Sự phân công lao động và vai trò của công xã nông thôn trong việc tạo ra cơ sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 29 - 32)

Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại

3.1. Cơ sở kinh tế

3.1.2. Sự phân công lao động và vai trò của công xã nông thôn trong việc tạo ra cơ sở hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại

Thiên niên kỷ II TCN, thời điểm các bộ tộc ngời Arian đã bớc vào thời kỳ cuối của công xã nguyên thuỷ, cuộc sống bình yên và êm đẹp của những ngời du mục Arian bắt đầu đi vào quá khứ. Sự bình đẳng trong cộng

đồng dần mất đi và thay vào đó là sự bất bình đẳng trong xã hội bắt đầu xuất hiện. Sự phân chia con ngời thành những đẳng cấp với quyền lợi và nghĩa vụ khác nhau, nhằm xác lập sự độc tôn, thống trị của ngời Arian với c dân bản

địa Đravida.

Ngay trong tên gọi “Arian” cũng đã hàm chứa nghĩa là cao quý, là những ngời xuất thân từ những ngời có địa vị cao, ngời Arian đã lấy tiếng ấy

để gọi dân tộc mình. Một lý do nữa là vì c dân này sống xung quanh hồ Aria, nhng hơn cả là họ muốn tỏ rõ rằng họ khác hẳn với những ngời bị chinh phục.

Ngời Arian tràn vào ấn Độ ban đầu là cuộc thiên di hoà bình nhng sau

đó, do sự phản kháng của ngời bản địa mà đã diễn ra nhiều cuộc xung đột.

Trong hai tập thơ lịch sử Mahabharata và Ramayana có thuật lại nhiều cuộc xung đột đẫm máu giữa hai tộc ngời này. Do quen chinh chiến, ngời Arian đã

đẩy lùi ngời bản địa xuống phía Nam ấn, dần dần họ làm chủ cả lu vực sông Hằng.

Để thực hiện sự đồng hoá nhằm cai trị ngời có trình độ văn minh phát triển hơn, trong quá trình hỗn c đó của ngời Arian dần dần đã làm xuất hiện tầng lớp ngời có địa vị cao hơn, tự cho mình đợc làm những công việc cao cả, sạch sẽ và quy định cho những ngời dân bản địa và những ngời có địa vị trong xã hội phải làm những công việc thấp hèn. Đó chính là quá trình chuyên môn hoá nghề nghiệp trên cơ sở phân biệt đẳng cấp do ngời Arian đề ra.

Về kinh tế “cơ sở của sự phân chia đẳng cấp chính là sự phân công lao

động có tính chất nguyên thuỷ trong một xã hội phát triển chậm chạp” [16:

555]. Chính sự chênh lệch về tài sản giữa những ngời làm công việc cúng thần, nghiên cứu, giảng kinh là lớp ngời có quyền bóc lột sức lao động với những ngời thuộc lớp dới nghèo khổ đã dẫn đến việc phân chia xã hội thành hai cực đối lập giàu sang, nghèo hèn. Tất nhiên đây mới chỉ là sự phân biệt

đẳng cấp sơ khai làm tiền đề cho chế độ đẳng cấp thuần thục của đạo Bàlamôn sau này.

Chính sự phân công dù chỉ ở mức độ nguyên thuỷ đã tạo nên một sự chuyên môn hoá về nghề nghiệp trong xã hội ngời Arian và mỗi làng xã đều có đầy đủ các tầng lớp và các cấp độ nghề nghiệp. Đó là cơ sở làm cho mỗi làng, xã có thể tự cung, tự cấp phục vụ cho sinh hoạt của mình. Sự phân công lao động đó là nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của các công xã nông thôn.

Công xã nông thôn về kinh tế là một đơn vị khép kín, về hành chính nó nh một tổ chức xã hội có quyền tự trị cao, có cơ cấu tổ chức nh là một chính quyền của nhà nớc thu nhỏ, có đầy đủ mọi đẳng cấp, giai cấp. Do vậy nó có khả năng tồn tại một cách độc lập không cần sự can thiệp của chính quyền trung ơng.

Thành viên của công xã chính là lực lợng chủ yếu để tham gia công việc trị thuỷ, chống hạn và “cơ sở của toàn bộ đời sống kinh tế , xã hội ở những nớc có nền văn hoá sông ngòi phải xây dựng hệ thống tới nớc rộng lớn”

[5:17]. Hệ thống này đòi hỏi phải có công sức lao động tập thể của toàn dân, nếu tách rời thì cả vùng sẽ bị thiên tai tàn phá tiêu điều, bởi không một con sông nào chỉ chảy qua một vài công xã không một trận lụt nào chỉ lụt ở một vài làng. Chính vì vậy việc tiến hành xây dựng các công trình thuỷ lợi, đào đắp các kho chứa nớc phải do c dân cả làng cùng làm. Trong hội đồng lãnh đạo công xã, bên cạnh thôn trởng nắm tình hình chung, có một Kurơnom theo dõi tình hình nông nghiệp, một ngời khác trông nom kho chứa, những kênh đào dẫn nớc để phân phối cho những nhu cầu nông nghiệp trong làng.

Điều đó cho thấy, công tác thuỷ lợi luôn đợc các công xã nông thôn hết sức quan tâm, chính C.Mac cũng lấy ấn Độ là dẫn chứng cho sự tiêu điều của

đất nớc nếu chính phủ lơ là việc tới và thoát nớc. Và cũng chính ấn Độ chứ không phải nơi nào khác là dẫn chứng tiểu biểu cho luận điểm bên cạnh thuỷ lợi làm cho kinh tế chiếm hữu nô lệ chậm phát triển, nó cũng làm chậm quá

trình tan rã của sở hữu tập thể, khiến cho công xã nông thôn ở ấn Độ nói riêng phơng Đông cổ đại nói chung tồn tại một cách dai dẳng.

Do yêu cầu của sự liên kết cộng đồng cùng thực hiện công tác trị thuỷ, thuỷ lợi mà các công xã nông thôn của ngời Arian đã liên kết, hợp nhất lại với nhau. Mặc dù công xã mang tính tự trị, độc lập gần nh trái ngợc với một nhà nớc thống nhất, nhng ngời Arian muốn xây dựng nền văn minh của mình trên lu vực sông Hằng của vùng “châu thổ đất vàng ” này thì họ phải cùng cố kết, hợp nhất các công xã lại bảo đảm cho cơ sở kinh tế của mình tồn tại và phát triÓn.

Chính sự hợp nhất của các công xã nông thôn đó đã tạo ra cơ sở cho sự ra đời một nhà nớc. Công xã nông thôn là một hình thức tổ chức xã hội quá

độ từ xã hội cha có giai cấp và nhà nớc sang xã hội có giai cấp và nhà nớc , tổ chức này là giai đoạn cuối cùng của chế độ công xã nguyên thủy. Do vậy công xã nông thôn vừa mang yếu tố mới (chế độ t hữu t liệu sản xuất) lại vừa mang những tàn d của công xã thị tộc (chế độ công hữu t liệu sản xuất) và những tàn d ấy đợc bảo lu trong công xã cho đến khi nhà nớc ra đời. Chính vì vậy nhà n- ớc ở ấn Độ cổ đại nói riêng và ở các quốc gia cổ đại phơng Đông nói chung

đều không thuần thục và không điển hình nh các quốc gia ở phơng Tây cổ đại.

Từ sự liên kết của các công xã nông thôn về mặt kinh tế để làm công tác thuỷ lợi, một mặt đã đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông nghiệp thúc

đẩy nền kinh tế của ngời Arian phát triển đến một trình độ cao hơn so với kinh tế của c dân nguyên ấn - Đravida. Đồng thời chính sự liên kết các công xã đó

để làm công tác thuỷ lợi cũng là cơ sở cho một nhà nớc ra đời. Cơ sở này bổ sung thêm cho lý luận về việc hình thành nhà nớc ở phơng Đông cổ đại và nhà nớc ấn Độ cổ đại ra đời trên cơ sở kinh tế cũng chính từ cái chung phổ biến

đó.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w