Tín ngỡng đa thần của c dân ấn Độ cổ đại

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 41 - 45)

Chơng 3 Những cơ sở để hình thành nhà nớc ấn Độ thời cổ đại

3.3. Cơ sở tín ngỡng, tôn giáo

3.3.1. Tín ngỡng đa thần của c dân ấn Độ cổ đại

Xã hội ấn Độ thủơ ban sơ đã có sự phức tạp về chủng tộc và ngôn ngữ.

Điều đó một mặt tạo nên sự phong phú, đa dạng cho nền văn hoá nhng mặt khác nó lại tạo ra sự cách biệt, bí hiểm giữa các vùng, các dân tộc, sự khép kín trong mỗi cơng vực. Cho nên trong lịch sử ấn Độ cha có một triều đại nào thống nhất đợc hoàn toàn ấn Độ, bên cạnh đó về mặt tôn giáo, sự đa thần giáo là điều khó tránh khỏi.

Trên nền tảng của sự chia cắt địa lý và sự đa dạng về chủng tộc cũng nh về ngôn ngữ, nhiều tôn giáo ra đời nhng mỗi một tôn giáo đều dựa trên cơ

sở, nền tảng cổ xa của tín ngỡng dân gian nguyên thuỷ. Sự đúc kết và nâng cao của những tín ngỡng đó dung hợp với trí tởng tợng phong phú và những suy nghĩ t biện siêu hình đã nhào nặn nên một thứ tôn giáo trục ở ấn Độ là

đạo Hindu mà các hình thức trớc đó là Vêda và Bàlamôn giáo.

ở giai đoạn tiền Vêda (trớc thiên niên kỷ II TCN) đặc điểm nổi bật của các tôn giáo ở ấn Độ là tính chất tự phát, tự nhiên của nó, cha có một sự chỉ

đạo của một giáo lý hay một kinh sách nào dù là truyền miệng hay đã thành văn. Vì thế mỗi tộc ngời trên đất nớc này có những tín ngỡng riêng của mình.

ở vùng Đông ấn, ngời Bhill tôn thờ con ngựa hơn mọi con vật khác ở trên đời. ở vùng Trung ấn, ngời Baiga lại có tục hôn nhân cách thế hệ, tức là

ông, bà có thể lấy cháu của mình. Có tục lệ này là xuất phát từ lòng tin của ngời Baiga vào chuyện đầu thai của ngời vợ hay ngời chồng đã chết vào đứa cháu cùng giới với ngời đã chết. Ngời Birhor có tục ăn thịt ngời để tỏ lòng th-

ơng đối với ngời đã khuất. Ngời Sanara có tục hoả táng nhng bên cạnh đó vẫn giữ tục làm nhà mồ tạm thời cho hồn ngời chết rồi dựng cột đá ở trong rừng khi hồn ngời chết rời hẳn cõi sống để đi về với tổ tiên, sau đó họ tổ chức một lễ táng thứ hai để tởng nhớ tới những ngời đã chết trong thời gian đó, ngoài ra việc dựng cột đá nh ngời Sanara còn có dụng ý để truyền sinh khí sống của ngời chết cho mùa màng sinh sôi, nảy nở. Ngời Maratha lạ có tục thực hiện chế độ hôn nhân lệch (Hypergany) tức là ngời đàn ông ở nhóm trên chỉ lấy vợ nhóm dới đối với nhóm của mình. Điều đó dẫn tới tình trạng dôi thừa đàn bà ở nhóm trên và khan hiếm đàn bà ở nhóm dới. Điều này tạo nên tiền đề cho chế

độ Vacna trong việc xác định thế hệ hôn nhân cùng tập cấp.

Tín ngỡng của ngời Đravida lại gắn liền với thần thoại về thần Mẹ, họ có tục sùng bái nữ thần này, điều đó thể hiện qua các bức tợng ngời phụ nữ

làm bằng đất nung đợc tìm thấy trong hai di chỉ khảo cổ Harapa và Môhenjôđarô. Những bức tợng đợc tạc ở các t thế khác nhau, có t thế đứng, ngồi trên ghế ba chân cùng với các trang phục bằng vải quấn quanh mông, đeo

đồ trang sức và một khăn lớn trùm đầu. Bên cạnh đó còn có cả tợng ngời phụ nữ mang thai hoặc có con. Điều này là một minh chứng cho tín ngỡng phồn

thực, mong muốn có sự nảy nở, sinh sôi. có tục tắm thần mang đậm tính chất tôn giáo mà dân chúng để lại là di tích các bể tắm lớn ở Môhenjôđarô mà ngời ta gọi là “Đại dục đờng”(The Great Barth).

Ngoài ra ngời Đravida còn có sự tín ngỡng Thần Núi, Thần Cây, Thần Súc Vật, Thần Rắn và ma quỷ, yêu tinh…

Nhìn chung tín ngỡng của ngời Đravida là dới hình thái vật tổ và theo chủ nghĩa tinh linh nh các chủng tộc khác trên các miền đất ấn Độ.

Đến khi ngời Arian vào đất ấn Độ, họ có một trí tởng tợng rộng lớn và lành mạnh. “Họ nhân cách hoá thiên nhiên và vũ trụ theo tâm hồn và cuộc sống của họ. Họ biết rõ tác động của trời, đất, nóng, lạnh, ma, gió đến súc vật, mùa màng và con ngời của họ. Vì vậy mà mỗi hiện tợng ấy đều đợc họ ca ngợi, mến yêu và cùng tâm sự. Họ thổ lộ với các vị thần thiên nhiên những

điều mong ớc thiết thực, sao cho họ khoẻ mạnh, có đông con, cháu bầy, có

đàn bò béo tốt đẻ ra nhiều bê và cấp nhiều sữa” [4: 21].

Ngời Arian đồng hoá những hoạt động, tình cảm hằng ngày của họ với những rung động, biến chuyển của tạo vật, các thần cũng chất phác, ngây thơ, cũng hiền lành hay giận dữ, cũng hay lo âu, hay vui mừng nh chính họ. Các thần cũng thích lang thang du mục đó đây, cũng chăn bò vắt sữa, cũng yêu nhau và sinh sôi nảy nở, cũng đánh nhau bằng cung tên và chiến xa Họ quan… niệm bất kỳ vị thần nào cũng có quyền lực nh nhau để sáng tạo ra của cải vật chất, ra hạnh phúc trần thế cho con ngời và đợc con ngời ngợi ca nh nhau.

Song trên bình diện chung, ngời ấn Độ thời tiền Vêda do trình độ sản xuất còn thấp kém, sự nhận thức còn lạc hậu, thuần phác, họ còn có sự ngỡ ngàng, băn khoăn, rùng mình và sự sợ hãi trớc cảnh đất trời, vũ trụ mêng mông và trớc sức tàn phá rùng rợn của thiên nhiên đối với lao động và cuộc sống của họ. Chính vì thế họ phụ thuộc vào thiên nhiên, cha hoàn toàn tách mình khỏi thế lực tự nhiên, trong nhận thức họ cha cảm thấy những mâu thuẫn cũng nh những khổ đau trong cuộc đời. Do đó t tởng bi quan, ngẫm thế để tố cáo những khổ đau ở cõi thế gian cha đợc bộc lộ. Họ sống chủ yếu đối phó với sự đe doạ của lực lợng tự nhiên đầy huyền bí và uy lực để sinh tồn. Mặt khác

lại dựa vào lực lợng tự nhiên để tồn tại dẫn đến tất yếu khi cha ý thức, nhận thức đợc tự nhiên thì phải chịu sự chi phối của quy luật tự nhiên.

Trong quá trình sinh tồn, con ngời luôn muốn thoát khỏi vòng vây ràng buộc của tự nhiên để khẳng định mình và làm chủ trớc tự nhiên nhng họ cha thể giải quyết đợc các mâu thuẫn, các nguồn gốc gây nên nỗi khổ cực, nạn sinh ly, sự lo lắng, sự kỳ vĩ, khắc nghiệt của tự nhiên Vì thế, cách tốt nhất…

để tìm sự an lành của cuộc đời là nhờ sự phù hộ của các lực lợng tự nhiên và từ đó dẫn tới sự sùng bái, thờ phụng, cầu nguyện các đấng thần linh đợc tởng tợng, đợc nhào nặn bớc ra từ thế giới tự nhiên và xem đó là nơi phù hộ của con ngêi.

Vì thế mẫu số chung của các tộc ngời ấn Độ thời tiên Vêda la tôn thờ và ca ngợi Thần Núi, Thần Sông, Thần Cây Cối, Thần Súc Vật, Thần Rắn ( Naga), Thần Cổ Thụ (Yatsa), Thần Bò Mộng (Nanđi), Thần Khỉ (Hanuman)

Theo họ, các hiện t

… ợng, sự vật trong tự nhiên đều có chung một nguồn gốc, chỉ các dáng vẻ khác nhau của cùng một thực thể thống nhất. Tất cả đều có linh hồn và sự vật, hiện tợng này có thể luân hồi thành sự vật, hiện tợng khác.

Ngoài ra tín ngớng thờ thần Mẹ, thờ âm lực, coi âm vật (Yôni) và dơng vật (Linga) là nguồn gốc của mọi sự sáng tạo. Thần Yôni và Linga đợc tạo bằng

đá hoặc nặn bằng đất sét và đợc thờ, cũng nh có mặt hầu hết ở các lễ hội. Mục

đích tín ngỡng này là muốn miêu tả ý niệm về sự sinh tồn, họ cho rằng sự sinh sôi, nẩy nở trong trời đất là do đực cái kết hợp.

Mỗi tộc ngời trên đất nớc ấn Độ có điều kiện sinh sống khác nhau, phù hợp với thiên nhiên từng vùng, tơng ứng với điều kiện ấy, về tâm linh con ngời theo tín ngỡng đa thần là tất yếu. Điều này dẫn tới sự chia cắt, thiếu thống nhất về mặt tinh thần trên đất nớc ấn Độ. Là đất nớc của các tôn giáo, việc tìm thấy ở tôn giáo một sức mạnh để thống nhất đất nớc có lẽ là diều mà con ngời ở thời đại nào trên đất nớc ấn Độ từ cổ tới kim đều nhìn thấy, nhng lực lợng nào mới đủ khả năng làm đợc công việc ấy thì lại là vấn đề đặt ra. Chỉ có lực lợng nào thống nhất các tín ngỡng đa thần trên lãnh thổ ấn Độ thì lực lợng đó hoàn toàn làm chủ đợc đất nớc và con ngời nơi đây.

Khẳng định nh vậy hoàn toàn xuất phát từ vai trò to lớn của tôn giáo đối với toàn bộ lịch sử ấn Độ, bởi vì tôn giáo là một trong những hiện làm nên nét

đặc sắc trong lịch sử ấn Độ, nó là nhân tố luôn luôn gắn liền với lịch sử nớc này. Đúng nh một nhà nghiên cứu đã nói : “ Các tôn giáo tự chúng không làm nên lịch sử, nhng xã hội ấn Độ đã phát triển trớc hết là nhờ những biến đổi tôn giáo liên tục chứ không phải do bạo lực mà nên” [3: 231].

Vậy thì , đối với ngời Arian, quá trình thống nhất các tín ngỡng đa thần của các dân tộc trên lãnh thổ ấn Độ chính là quá trình xây dựng một trật tự xã

hội của họ.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu những cơ sở hình thành nhà nước ấn độ thời cổ đại (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w