PHẦN II. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ðỀ TÀI
2.3. Dinh dưỡng qua lá
2.3.3. Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón lá trên thế giới và Việt Nam
- Nhúm chỉ cú cỏc yếu tố ủa lượng và vi lượng phối hợp hoặc riờng rẽ - Nhúm cú thờm chất kớch thớch sinh trưởng nhằm thỳc ủẩy sinh trưởng hoặc thỳc ủẩy ra hoa kết trỏi, giảm tỷ lệ rụng quả, thỳc ủẩy quỏ trỡnh chớn hoặc làm mau ra rễ.
- Nhóm có các loại thuốc hóa học phòng trừ sâu bệnh hoặc phối trộn với tỷ lệ thích hợp.
a. Trên thế giới
Việc phát hiện ra các chất kích thích sinh trưởng như Auxin (1880 – Darwin, 1928 – Went, 1934 – Kogl), Gibberellin (1926 – Kurosawa, 1938 – Yabuta), Xytokinin (1955 – Miller, Skoog), các chất ức chế sinh trưởng như axit abxixic (1961 – Liu, Cam, 1963 – Ohkuma, Eddicott), Ethylen, các hợp chất phenol… và sử dụng cỏc chất này làm phương tiện húa học ủể ủiểu chỉnh quỏ trỡnh sinh trưởng, phỏt triển của cõy trồng, ủược coi như bước tiến ủầu tiờn sử dụng chế phẩm bón qua lá cho cây trồng [29].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 19
Trong những năm gần ủõy nhiều nước trờn thế giới như: Mỹ, Nhật, Anh, ðức, Thỏi Lan, Trung Quốc,… ủó sản xuất và sử dụng nhiều chế phẩn phõn bón lá có tác dụng làm tăng năng suất, phẩm chất nông sản, nhưng không làm ô nhiễm môi trườn: YoGen, Atonik… (Nhật Bản), Organic, Cheer (Thái Lan), Bloom Plus, Solu Spray, … (Hoa Kỳ), ðặc ủa thu, ðặc phong thu, Diệp lục tố… (Trung Quốc).
Nhiều chế phẩm ủó ủược khảo nghiệm và cho phộp sử dụng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam [29].
b. Ở Việt Nam
ðể ủạt năng suất cao, chất lượng tốt ủối với cõy trồng ngoài việc cần cung cấp ủầy ủủ cỏc nguyờn tố dinh dưỡng ra cũn phải cung cấp kịp thời và cõn ủối cỏc nguyờn tố dinh dưỡng. Cõy trồng ngoài cú khả năng hỳt dinh dưỡng từ rễ còn có khả năng hút dinh dưỡng thông qua lá. Cung cấp dinh dưỡng qua lá ngoài tác dụng cung cấp kịp thời các chất dinh dưỡng cho cây khi thiếu, nó còn mang tính ưu việt như tăng hiệu quả kinh tế, tác dụng nhanh, khụng gõy ụ nhiễm mụi trường ủất, nước và khụng khớ.
Xử lý phõn bún lỏ SNG, Atonik cho cõy hoa cỳc ủó cú tỏc ủộng mạnh ủến giai ủoạn sinh trưởng sinh thực của cõy, làm tăng tỷ lệ ủậu hoa hữu hiệu (11% so với ủối chứng khụng phun), tăng năng suất chất lượng kộo dài tuổi thọ của hoa, cũn sử lý SNG và BPF, nồng ủộ 10ml/ha cho cõy hoa cỳc lỳc bắt ủầu ra nụ, ủó làm ủường kớnh hoa tăng lờn ủỏng kể, màu sắc hoa tươi hơn, thõn lỏ xanh ủậm, cuống hoa to hơn,… (Nguyễn Quang Thạch và cộng sự, 2002) [17].
Tác giả ðường Hồng Dật (2002) cho thấy bón qua lá phân phát huy hiệu lực nhanh, tỷ lệ cõy sử dụng chất dinh dưỡng thường ủạt ở mức cao 90 – 95%, trong khi bún qua ủất cõy chỉ sử dụng 40 – 50% [8].
Các tác giả Cao Kỳ Sơn, Nguyễn Văn Bộ, Bùi đình Dinh (1998) cho biết: chế phẩm bún qua lỏ ủó làm tăng chất lượng nụng sản, giảm hàm lượng NO3 trong dưa chuột 28 – 35%, trong bắp cải 25 – 70%, trong cải xanh 20 –
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 20
35%. Phun phân bón lá TP-108 cho cà chua làm tăng tỷ lệ tinh bột lên 29%, tăng hàm lượng muối khoáng lên 17,6%, vitamin C lên 11,1%, hàm lượng ủường lờn 23%. Phun HPV cho trỏi thanh long làm thời gian lưu trữ kộo dài thờm 10 – 12 ngày so với ủối chứng. Sử dụng chế phẩm bún lỏ HVP 401-N làm tăng ủộ Bric của trỏi quýt Tiờu 3,7%...
Theo Vũ Cao Thái (1996) [18], nếu xét về khía cạnh lành mạnh môi trường thỡ phõn bún lỏ, phõn vi sinh và cỏc phõn tương tự khỏc ủược khuyến khớch nghiờn cứu và ủưa vào sản xuất nụng nghiệp bền vững, trong vấn ủề an toàn dinh dưỡng cây trồng.
Rõ ràng phân bón lá không thể thay thế các loại phân bón qua rễ, nhưng vai trò của nó là không thể phủ nhận. Vũ Cao Thái (1996) [18] cho rằng: sử dụng phân bón qua lá là một giải pháp chiến lược của ngành nông nghiệp, khi sử dụng hiệu quả phân bón lá thì sản lượng trung bình tăng 20 – 30% với cây lấy lá, 10 – 20% với cây ăn quả, 5 – 10% với cây lúa, 10 – 30% với cây công nghiệp ngắn ngày. ðiều này hoàn toàn có cơ sở khoa học vì lá là cơ quan tổng hợp trực tiếp chất hữu cơ, cung cấp chất dinh dưỡng cho cây qua quá trình sinh lý, sinh húa và quang hợp. Khi bún lỏ, khắc phục ủược cỏc hạn chế của phõn bún qua ủất bị rửa trụi, bốc hơi hoặc bị giữ chặt trong ủất. ðõy là cơ sở khoa học ủể ủưa cỏc nguyờn tố vi lượng quý hiếm vào cỏc chế phẩm phõn bún lỏ, giỳp cõy trồng trong những ủiều kiện hạn hỏn, lũ lụt, thời kỳ khủng hoảng dinh dưỡng của cây… giúp cho cây nhanh chóng phục hồi.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 21