ĐỊA LÝ KINH TẾ-XÃ HỘI
2/ Kiểm tra bài cũ
Hoạt động Nội dung cơ bản
HĐ1 :Cá nhân 15 phút I/ Phân bố dân cư :
Bước 1 : ( khái niệm )
Giáo viên cho ví dụ : Diện tích nước ta là 330.000km2 , năm 2005 là 83,3 triệu người , Tính mật độ dân cư nước ta năm 2005 ?
252 người/km2 Bước 2 :
Giáo viên sử dụng bản đồ dân cư và bảng số liệu 24.1 cho học sinh tìm hiểu vùng đông dân , thưa dân
dựa bào bảng 24.2 cho biết về sự thay đổi về phân bố dân cư trên thế giới (1650-2005) ? - kết luận chung ?
Bước 3 : Đàm thoại :
Những nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ?
Những nhân tố xã hội ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ?
Giáo viên nhấn mạnh :quyết định là nhân tố thuộc về xã hội ( trình độ của LLSX , tính chất nền kinh tế ) HĐ2 : Nhóm cặp 20 phút
Dãy 1 : các đặc điểm của đô thị hoá Dãy 2 :tác động của đô thị hoá ( tích cực và tiêu cực )
Nêu tác hại của đô thị hoá nhưng không xuất phát từ công nghiệp hoá
1/ Khái niệm :là sự sắp xếp dân số một cách tự phát hoặc tự giác trên một lãnh thổ nhất định , phù hợp với điều kiện sống và các yêu cầu xã hội . Mật độ dân số =dt((km2))
ng ds
2/ Sự phân bố dân cư trên thế giới : Mật độ dân cư trung bình : 48người/ km2 Phân bố không đều
+Tập trung : Tây Âu, Nam Âu , Ca ri bê , Đông Á, Đông Nam Á , Nam Á
Thưa dân : Châu Đại Dương, Bắc Mỹ , Nam Mỹ , Trung Phi , Bắc Phi
sự phân bố dân cư thế giới luôn có sự biến động 3/Các nhân tố ảnh hưởng sự phân bố dân cư : + Tự nhiên : Khí hậu ,nước , địa hình , đất , khoáng sản
+ Kinh tế - xã hội : Phương thức sản xuất , trình độ phát triển kinh tế , tinh chất nền kinh tế ....
II/ Đô thị hoá :
1/ Khái niệm :là quá trình phát triển về số l ư ợng và quy mô của các đ iểm dân cư đ ô thị , sự tập trung dân cư trong các thành phố và phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
2/ Đặc điểm : 3 đặc điểm - Dân cư thành thị tăng nhanh
- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn
- Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị
3/ Ảnh hưởng của đô thị hoá đến sự phát triển kinh tế-xã hội và môi trường .
Tích cực : Thúc đẩy tốc độ phát triển kinh tế chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thay đổi sự phân bố dân cư
Tiêu cực : Thất nghiệp , đời sống thấp , các vấn đề về tệ nạn xã hội phát sinh.
4/ Đánh giá :
Nhân tố quyết định đến việc phân bố dân cư là : a- Điều kiện tự nhiên
b- Các luồng chuyển cư c- Phương thức sản xuất d- Lịch sử khai thác lãnh thổ
Quần cư nông thôn và thành thị khác nhau điểm cơ bản là : a- Chức năng sản xuất
b- Mức độ tập trung dân cư c- Phong cảnh kiến trúc nhà cửa d- chỉ có a và b đúng
5/ Hoạt động nối tiếp : hướng dẫn làm bài tập số 3 Bước 1 : Tính mật độ dân số
Bước 2 : vẽ biểu đồ cột chùm
317ng/km2 299ng/km2
211ng/km2
1 23ng/km2
48 ng/km2 39ng/km2
Châu Âu Châu Phi Châu Mĩ Châu Á Thế giới
Châu Đại Dương
IV/ KINH NGHI M :ỆM :
Tiết : 27 Ngày 24 tháng 11 năm 2011 Bài : 24
THỰC HÀNH
PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : sau khi học HS cần :
Củng cố kiến thức về phân bố dân cư , các hình thức quần cư , đô thị hoá 2. Kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng đọc bản đồ , phân tích lược đồ II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Bản đồ phân bố dân cư thế giới III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư ? Sự phân bố dân cư thế giới như thế nào ?
Như thế nào là quá trình đô thị hoá ? Ảnh hưởng của đô thị hoá đối với kinh tế-xã hội và môi trường
3/ Bài mới : Nhằm củng cố kiến thức đã học về dân cư , các em sẽ được làm quen với sự phân bố dân cư qua bản đ dân c th gi i ư ến đổi đó ? …. ới :
Hoạt động của
Giáo viên Hoạt động của
học sinh Nội dung cơ bản
HĐ1 : nhóm - 30 phút Bước 1 :
Nhìn chung về sự phân bố dân cư thế giới :
Người/km2
Giáo viên sử dụng bản đồ dân cư thế giới giới thiệu các ký hiệu , chú thích , nhấn mạnh mật độ thưa < 10 người/km2 , đông dân 101-200 người/km2 và trên 200người/km2
; khái quát hoá bức tranh về sự phân bố dân cư trên bản đồ
giới thiệu bảng phụ lục 22.
Bước 2:
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm .( =4 tổ )
Giao việc : các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi sau :
1/ Xác định khu vực thưa dân , đông dân bằng nội dung ví dụ cụ thể
2/ Giải thích vì sao có sự phân bố dân cư không đồng đều như vậy
? Giải thích ở mỗi yếu tố kèm theo 1 ví dụ .
3/ Nhìn chung dân cư tập trung ở những châu lục nào , thưa ở những châu lục nào ?
Bước 3 : Các nhóm trình bày nội dung , đặt câu hỏi lẫn nhau
Giáo viên đóng vai trò cố vấn cho các câu trả lời
Giáo viên chuẩn kiến thức sau khi đã tranh luận giữa các nhóm
Các nhóm kết hợp bản đồ treo tường , bản đồ hình 25 SGK, phụ lục 22 và kiến thức đã học để hoàn thành yêu cầu , trả lời trên phiếu học tập.
Chuẩn bị ban trình bày ( 2 đến 3 thành viên ) ; chuẩn bị câu hỏi chất vấn nhóm khác
+ Đại bộ phân tập trung ở BBC .
Khu vực đông dân : Đông Á, Đông Nam Á , Nam Á m, Châu Âu ..
Thưa dân : Châu đại Dương , Bắc và Trung Á , Bắc Mỹ (Canada) , Amadôn , Bắc Phi + Đại bộ phận tập trung ở lục địa Á-Âu, Phi (chiếm 86%dân số ) ; lục địa Mỹ -Úc chỉ 14%
dân số .
Giải thiưch sự phân bố đó :
*Tự nhiên :
- khí hậu ( gió mùa châu Á )
- châu thổ các sông ( hạ lưu sông Nil)
- đồng bằng ( ĐNÁ) - đất tốt ( (ĐNÁ, Ai
Cập )
*kinh tế-xã hội :
- Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ( Công nghiệp phát triển ở Châu Âu )
- Tính chất nền kinh tế ( nông nghiệp đối với ĐNÁ )
- Lịch sử khai thác ( Đông Bắc Hoa Kỳ,Đông Á )
HĐ2 : Kiểm tra 15 phút :
Đề : Giả sử tỉ lệ gia tăng dân số các nước trong những năm dưới đây không đổi , tính số dân của mỗi nước ở những năm còn lại ( Mỗi nhóm trả lời 1 nước )
Dân số
(tr người ) Tỉ lệ gia tăng
dân số (%) 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Việt Nam 1,3% 76,3
Ấn Độ 1,9% 975
Trung Quốc 0,6% 1206
Nhật Bản 0,1% 118
IV/ KINH NGHI M :ỆM :
Tiết : 28 Ngày 30 tháng 11 năm 2011 Bài : 25
CƠ CẤU NỀN KINH TẾ I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : sau khi học HS cần :
Trình bày được khái niệm nguồn lực; phân biệt được các loại nguồn lực ( vị trí địa lý, tự nhiên, kinh tế -xã hội)và vai trò của chúng đối với sự phát triển kinh tế-xã hội
Trình bày được khái niệm cơ cấu nền kinh tế , các bộ phận hợp thành cơ cấu nền kinh tế.
2. Kỹ năng : Nhận xét, phân tích sơ đồ nguồn lực và cơ cấu nền kinh tế để hiểu cách phân loại nguồn lực dựa vào nguồn gốc và phân biệt các bộ phan của cơ cấu nền kinh tế( ngành, thành phần, lãnh thổ)
Biết cách tính toán, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế theo ngành của thế giới và các nhóm nước;
nhận xét.
3.Thái độ : Nhận thức đúng và có trách nhiệm với nguồn lực của đất nước.
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
Sơ đồ nguồn lực ( vẽ trên bảng phụ ) III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1/ Ổn định : Rút kinh nghiệm bài tập 15 phút
2/ Bài mới : Nền kinh tế một quốc gia phát triển dựa trên những cơ sở nào ?. Những cơ sở đó được coi như là nguồn lực . và hiểu như thế nào là cơ c u kinh t ?....ến đổi đó ? ….
Hoạt động Nội dung cơ bản
HĐ1 : Cá nhân
Bước 1 : Giáo viên cho học sinh tự nghiên cứu khái niệm nguồn lực
I/ Các nguồn lực kinh tế : 1/ Các nguồn lực :
VỊ TRÍ
Tự nhiên Kinh tế ,
Bước 2 : Giáo viên thiết lập sơ đồ cấu trúc ( bảng phụ ) hình thức câm
Cho học sinh điền vào bảng và sau đó nhắc lại thành phần của nguồn lực ?
HĐ2 : Cặp
Cho các cặp cùng bàn thảo luận về vai trò của các nguồn lực , cho ví dụ
Lưu ý : Nguồn vốn đầu tư nước ngoài :
Của các chính phủ : ODA
Phi chính phủ NGO (không hoàn lại)
Đầu tư trực tiếp của nước ngoài : FDI
HĐ3 : cá nhân
Phương pháp đàm thoại và giảng giải .
Giáo viên lập sơ đồ về cơ cấu kinh tế , tập trung vào cơ cấu ngành .
Cho học sinh giải thích về sự
Hello!
2/ Vai trò của các nguồn lực :
- Vị trí : tạo điều kiện thuận lợi hay khó khăn - Tự nhiên : Là cơ sở
- Kinh tế - xã hội : có vai trò quan trọng II/ Cơ cấu kinh tế :
1/ Các bộ phận của cơ cấu kinh tế :
NGUỒN
LỰC
TỰ NHIÊN
KINH TẾ XÃ HỘI
Đất Khí hậu
Nước Biển Sinh vật Khoáng sản Dân số , lao
động Vốn Thị trường
Khoa học công nghệ Chính sách
CƠ CẤU NỀN KINH
TẾ
CƠ CẤU NGÀNH
CƠ CẤU THÀNH PHẦN
CƠ CẤU LÃNH
THỔ
Nông – Lâm - Ngư
Công
nghiệp , xây
Dịch vụ
Khu vực
kinh tế
Khu vực kinh tế nước ngoài
Toàn cầu , khu vực
chuyển biến cơ cấu qua bảng 26 Nước nông nghiệp :
(nông nghiệp :40-60%; công nghiệp : 10-20% ; dịch vụ : 10- 30% )
Nước công -nông nghiệp :
( Nông nghiệp : 15-25% , công nghiệp :25-35% ; dịch vụ : 40- 50% )
Nước công nghiệp phát triển : (nông nghiệp :<10% , công nghiệp :35-40%; dịch vụ 50-60%)
- Cơ cấu ngành phản ánh trình độ phát triển kinh tế của đất nước.
- Cơ cấu thành phần kinh tế cho thấy nhiều chế độ sở hữu vừa cạnh tranh , vừa hợp tác - Cơ cấu lãnh thổ : chính là sự phân công lao
động theo lãnh thổ .
Ba cơ cấu kinh tế có mối quan hệ với nhau . Trong đó cơ cấu ngành kinh tế đóng vai trò quan trọng . Nó định hướng cho sự phát triển .
4/ Đánh giá :
Trình bày các nguồn lực chính để phát triển kinh tế -xã hội ? Cơ cấu nền kinh tế bao gồm những cơ cấu nào ?
5/ Hoạt động nối tiếp :
Hướng dẫn vẽ biểu đồ : 4 biểu đồ hình tròn IV/ KINH NGHI M :ỆM :
Vùng
Tiết : 29 Ngày 12 tháng 12 năm 2011 ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : sau khi học HS cần :
Khái quát hoá kiến thức đã học ( từ bài 15 đến hết bài 25) 2. Kỹ năng :
Tính dân số qua các năm , tỉ suất sinh thô, tử thô III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :