Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

Một phần của tài liệu văn 7 tuần 1 đến tuân 10 cực chuẩn có KNS (Trang 108 - 114)

1. Kiến thức

- Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ.

- Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó.

2, Kĩ năng

Luyện đọc và phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.

3. Thái độ

Yêu quí quê hương, Đất nước.

B- Giáo dục kĩ năng sống

-suy nghĩ, phê phán, sáng tạo: phân tích , bình luận ,đưa ý kiến cá nhân về cách cảm thụ tác phẩm.

-Tự nhận thức giá trị tác phẩm.

- Ra quyết định: xác định trách nhiệm với quê hương, đất nước - Giao tiếp: trình bày cảm nhận của bản thân

C- Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ chép bản phiên âm và giải nghĩa yếu tố Hán Việt.Những điều cần lưu ý: Khi giảng bài này cần so sánh với bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh để làm nổi bật chỗ giống nhau cũng như chỗ khác nhau giữa 2 bài.

-Hs:Bài soạn

D- Tiến trình lên lớp:

I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp

2.Kiểm tra:

Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dịch thơ bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh.

Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Trình bày hiểu biết của em về thể thơ đó 3.Bài mới:

Xa quê nhớ quê là chủ đề quen thuộc trong thơ cổ trung đại phương Đông. ở bài Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh thì nỗi nhớ quê được thể hiện qua nỗi sầu xa xứ.

Còn ở bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê thì tình quê lại được thể hiện ngay lúc vừa mới đặt chân tới quê nhà. Đó chính là tình huống tạo nên tính độc đáo của bài thơ.

II-HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản(25 phút)

Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức

- Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả Hạ Tri Chương?

- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

+Gv: Hạ Tri Trương đỗ tiến sĩ năm 36 tuổi và làm quan 50 năm dưới triều vua Đường Huyền Tông.

Đến năm 86 tuổi mới cáo quan nghỉ hưu, trở về quê hương. Vừa đặt chân tới làng thì gặp 1 sự việc bất ngờ khiến ông xúc động. Thế là ông ngẫu

A-Tìm hiểu bài:

I- Tác giả – Tác phẩm:

1- Tác giả, tác phẩm:

- Hạ Tri Chương (659-744).

- Là 1 trong những thi sĩ lớn của thời Đường.

- 965 ông đỗ tiến sĩ và là đại quan của triều Đường.

- Thơ của ông thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm. biểu lộ 1 trái tim nhân hậu đáng yêu.

- Bài thơ được viết khi ông cáo quan về quê nghỉ hưu.

hứng viết bài thơ này.

+Hd đọc: giọng chậm, buồn, câu 3 đọc giọng hơi ngạc nhiên, câu 4 giọng hỏi, cao hơn và hơi nhấn mạnh thêm 1 chút ở các tiếng: nào, chơi.

- Chú thích yếu tố HV (bảng phụ).

- Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho biết bài thơ được sáng tác theo thể thơ nào ? +Gv: Phân tích bài thơ theo bố cục 2/2.

+Hs đọc 2 câu đầu.

- Hai câu thơ đầu là tả hay kể? Kể và tả về ai, về những vấn đề gì? (Kể và tả về bản thân)

- Em hiểu thế nào là giọng quê? (là chất quê, hồn quê biểu hiện trong giọng nói của con người) - Giọng quê không đổi điều đó có ý nghĩa gì ? (vẫn giữ được bản sắc quê hương, không thay đổi) - Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?

Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? (Đối giữa các vế trong câu gọi là tiểu đối - Vừa làm cho câu văn cân đối, nhịp nhàng, vừa khái quát được quãng đời xa quê và làm nổi bật sự thay đổi về vóc dáng và tuổi tác, đồng thời bước đầu hé lộ tình cảm quê hương của nhà thơ)

- Em có nhận xét gì về các hình ảnh, chi tiết được kể và tả ở đây? Tác dụng của nó?

- Xa quê lâu, ở con người nhà thơ, cái gì thay đổi theo thời gian, cái gì không đổi? (Mái tóc đã thay đổi theo thời gian, còn giọng quê thì không thay đổi)

- Sự đổi và không đổi đó có ý nghĩa gì?

- Gv: Câu 1 là tự sự để biểu cảm, còn câu 2 là miêu tả để biểu cảm. Đây là phương thức bộc lộ tình cảm 1 cách gián tiếp. Ngôn từ và hình ảnh cứ nhẹ nhàng cất lên 1 cách thấm thía biết bao cảm xúc, nghe như đằng sau có tiếng thở dài. Nhà thơ nhìn thấy quê hương, cất tiếng nói theo giọng của quê hương, rồi tự ngắm mình, thấy mình thay đổi nhiều quá trước quê hương, làng xóm.

+ Hs đọc 2 câu cuối.

- Hai câu này là kể hay tả? Kể việc gì?

- Khi vừa về đến làng hình ảnh đầu tiên mà tác giả

2. Đọc, chú thích

3. Thể loại

*Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.

II-Phân tích:

1- Hai câu thơ đầu (Khai- Thừa):

- Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi, Hương âm vô cải, mấn mao tồi.

- Khi đi trẻ, lúc về già,

Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.

->Sử dụng từ trái nghĩa và hình ảnh đối.

-> Sử dụng hình ảnh chi tiết vừa chân thực, vừa tượng trưng ->

Làm nổi bật tình cảm gắn bó với quê hương.

=> Khẳng định sự bền bỉ của tình cảm con người đối với quê

hương.

2- Hai câu cuối (Chuyển - Hợp):

- Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,

Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?

gặp là ai? Vì sao tác giả lại kể về bọn trẻ con?

(Bọn trẻ là người làng, là sự sống của làng, là hình ảnh tương lai của làng, chúng chân thật, hồn nhiên)

- Với tác giả, ấn tượng rõ nhất của bọn trẻ là gì?

(thấy lạ không chào mà lại hỏi)

- Tại sao với tác giả đó là ấn tượng rõ nhất?

- Tác giả kể chuyện khi mới về làng để nhằm mục đích gì?

III-HĐ3 Tổng kết(5 phút)

- Em hãy nêu những nét đặc sắc về ND và NT của bài thơ?

- Hs đọc ghi nhớ.

IV-HĐ4 :Luyện tập, củng cố(5 phút) - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ V-HĐ5:Đánh giá ( 3 phút)

-Qua bài thơ em có cảm nhận điều gì về tình cảm của tác giả đối với quê hương?

- Trẻ con nhìn lạ không chào Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

-> Kể chuyện khi về tới làng quê.

-> Hình ảnh bọn trẻ gợi nhớ thời niên thiếu và gợi bản sắc tốt đẹp của quê hương. -> Gợi nỗi buồn vì xa quê quá lâu, thành ra xa lạ với quê.

=> Biểu hiện tình cảm quê hương thắm thiết, bền bỉ.

IV-Tổng kết:

*Ghi nhớ: sgk (128 ).

B- Luyện tập:

E- Hướng dẫn học bài:

VN học thuộc lòng bài thơ, soạn bài “Từ trái nghĩa”

F- Rút kinh nghiệm giờ dạy

………

………

………

Ngày soạn 23-10-2011 Tiết 39: TỪ TRÁI NGHĨA

A- Mục tiêu bài học:Giúp HS:

1. Kiến thức

- Củng cố nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa.

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa.

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng sử dụng từ trái nghĩa trong giao tiếp.

3. Thái độ

B- Giáo dục kĩ năng sống

- Ra quyết định: lựa chọn cách sử dụng các từ trái nghĩa phù hợp thực tiễn giao tiếp bản thân.

- Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, thảo luận chia sẻ ý kiến cá nhân về cách sử dụng từ trái nghĩa.

B- Chuẩn bị:

- Gv: Bảng phụ chép ví dụ và bài tập.Những điều cần lưu ý: Gv cần làm cho học sinh thấy rõ ích lợi của việc học tập, nắm vững các cặp từ trái nghĩa.

-Hs: Bài soạn

C- Tiến trình lên lớp:

I- HĐ1:Khởi động(5 phút) 1.Ổn định lớp

2. Kiểm tra:

“Anh em như thể chân tay

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.”(Ca dao)

- Tìm từ đồng nghĩa với từ đùm bọc? Vì sao? (đồng nghĩ với đùm bọc là che chở- vì 2 từ này có nghĩa như nhau).

- Từ lành- rách có phải là cặp từ đồng nghĩa không? Vì sao? (không - vì nghĩa của 2 từ này không giống nhau)

3.Bài mới:Cặp từ rách - lành không phải là từ đồng nghĩa mà là từ trái nghĩa. Vậy thế nào là từ trái nghĩa và sử dụng từ trái nghĩa như thế nào? Chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay

II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút)

Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến thức +Đọc bản dịch thơ bài: cảm nghĩ trong đêm

thanh tĩnh và bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê của Trần Trọng San.

- Em hay tìm các cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ đó?

- Sự trái nghĩa này dựa trên những cơ sở, tiêu chí nào

-Vì sao em biết đó là những cặp từ trái nghĩa?

(vì chúng có nghĩa trái ngược nhau) - Vậy em hiểu gì về từ trái nghĩa?

- Tìm từ trái nghĩa với từ già trong trường hợp rau già, cau già?

- Như vậy từ già là từ như thế nào (từ già là từ có 1 nghĩa hay là từ có nhiều nghĩa)?

- Em có thể rút ra kết luận gì về từ nhiều nghĩa ?

- Hs đọc ghi nhớ.

- Trong 2 bài thơ dịch trên, việc sử dụng các từ

A-Tìm hiểu bài:

I- Thế nào là từ trái nghĩa:

* Ví dụ:

-Ngẩng - cúi-> trái nghĩa về hoạt động của đầu.

- Trẻ - già-> trái nghĩa về tuổi tác của người.

- Đi - trở lại-> trái nghĩa về sự di chuyển.

=> Từ trái nghĩa: là những từ có nghĩa trái ngược nhau.

- Già - non -> trái nghĩa về tính chất của thực vật.

=> Từ nhiều nghĩa, có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.

* Ghi nhớ: sgk1 (128).

II- Sử dụng từ trái nghĩa:

* Ví dụ:

trái nghĩa có tác dụng gì?

- Tìm 1 số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa và nêu tác dụng của việc dùng từ trái nghĩa ấy?

(Trên thực tế con trạch dài hơn con lươn, con thờn bơn mồm lệch hơn con trai. Nhưng người ta muốn lấy chuyện lươn chê trạch và thờn bơn chê trai để nói những người không biết mình mà còn hay chê người khác)

- Từ trái nghĩa thường hay được sử dụng ở đâu, để làm gì? Sử dụng từ trái nghĩa có tác dụng gì? (ghi nhớ 2 ).

- Hs đọc 2 ghi nhớ.

III-HĐ3:Tổng kết(5 phút)

-Thế nào là từ trái nghĩa?Sử dụng từ trái nghĩa trong những trường hợp nào?

-Hs đọc ghi nhớ 1,2 sgk

IV-HĐ4:Luyện tập, củng cố(10 phút) - Hs đọc những bài ca dao, tục ngữ.

- Tìm những từ trái nghĩa trong các câu ca dao, tục ngữ vừa đọc?

- Vì sao em biết đó là những cặp từ trái nghĩa?

- Tìm từ trái nghĩa với các từ in đậm trong các cụm từ sau đây?

- Vì sao, em lại chọn những từ đó là từ trái nghĩa? (vì những từ này là từ nhiều nghĩa, mà từ nhiều nghĩa thì có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau)

- Điền từ trái nghĩa thích hợp vào các thành ngữ sau?

- Các từ trái nghĩa trong các câu thành ngữ trên được dùng để làm gì? Nó có tác dụng như thế nào? (Được dùng để tạo phép tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh

- Ngẩng - cúi -> Tạo phép đối, góp phần biểu hiện tâm tư trĩu nặng tình cảm quê hương của nhà thơ.

- Trẻ - già, đi - về -> Tạo phép đối, làm nổi bật sự thay đổi của chính nhà thơ ở 2 thời điểm khác nhau.

- Lươn ngắn lại chê trạch dài, Thờn bơn méo miệng chê trai lệch mồm.

-> Tạo sự tương phản để lên án, phê phán những kẻ không biết mình mà còn hay chê bai người khác.

=> Từ trái nghĩa được sử dụng trong thể đối, tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng mạnh, làm cho lời nói thêm sinh động.

* Ghi nhớ 2: sgk (128 ) III-Tổng kết:

*Ghi nhớ 1, 2 sgk-128

B- Luyện tập:

1- Bài 1 (129 ):

- Lành – rách - Ngắn - dài - Giàu – nghèo - Sáng – tố i

2- Bài 2 (129 ):

tươi – cá ươn - Tươi

hoa tươi – hoa héo

ăn yếu - ăn khỏe - Yếu

học lực yếu – học lực giỏi chữ xấu – chữ đẹp

- Xấu

đất xấu - đất tốt 3- Bài 3 (129 ):

- Chân cứng đá mềm.

- Có đi có lại.

- Gần nhà xa ngõ.

- Mắt nhắm mắt mở.

- Chạy sấp chạy ngửa.

động)

- Hãy viết một đoạn văn ngắn về tình cảm quê hương, có sử dụng từ trái nghĩa?

- Gạch chân dưới các từ trái nghĩa?

- Vô thưởng vô phạt.

- Bên trọng bên khinh.

4- Bài 4 (129 ):

Quê hương em ở vùng núi Đức Linh, vào cuối mùa khô, đầu mùa mưa, thường có những ngày mưa rả rích. ông em kể rằng: xưa kia nơi đây là 1 vùng đồi núi hoang vu, vắng vẻ, không 1 bóng người nhưng ngày nay, ở nơi đây,

con người đã biến những đồi núi hoang vu, cằn cỗi thành những cánh rừng xanh tươi, bát ngát.

E- Hướng dẫn học bài:

VN học bài, soạn bài “Luyện nói văn biểu cảm” phần chuẩn bị ở nhà F- Rút kinh nghiệm giờ dạy

………

………

………

Một phần của tài liệu văn 7 tuần 1 đến tuân 10 cực chuẩn có KNS (Trang 108 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(322 trang)
w