3.6.8 Hệ thống khởi động
3.6.8.2 Nguyên lí hoạt động của hệ thống khởi động
Nguyên lý hoạt động của hệ thống khởi động (hình 3.19 ) như sau :
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 24 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Khi đóng khóa khởi động 3 đòng điện từ ắc quy sẽ cấp cho rơle kéo 7 làm xuất hiện lực từ trường kéo lõi thép 8 địch sang trái. Lõi thép vừa đây đĩa đồng tiền tiếp điện 6 để đóng mạch cấp điện cho động cơ điện 4, vừa kéo lò xo 9 vừa kéo tay đòn 11 để địch chuyển bánh răng 12 sang phái. Cùng lúc đĩa đồng tiền tiếp điện đóng tiếp điểm cho động cơ điện 4 hoạt động thì bánh răng 12 cũng ăn khớp với vành răng bánh đà 13.
Moment quay của động cơ điện 4 được truyền qua trục động cơ (theo đúng chiều quay của động cơ). Khi moment khởi động đủ lớn động cơ ô tô sẽ hoạt động. Khi đó ngắt khóa 3, cuộn đây rơle kéo 7 mất ngưng tác động lên lõi thép, lò xo 9 sẽ day lõi thép 8
và đồng tiền tiếp điện 6 sang phải, bánh răng khởi động 12 sang trái qua đòn bay 11.
Động cơ điện sẽ ngắt điện, ngưng hoat động. Bánh răng khởi động 12 và vành bánh đà 13 không ăn khớp nữa.
Để dịch chuyển bánh răng 12 sang phải. Cùng lúc đĩa đồng tiền tiếp điện
đóng tiếp điểm cho động cơ điện 4 hoạt động thì bánh răng 12 cũng ăn khớp với vành
răng bánh đà
Hình 3.19 Sơ đồ nguyên lý của hệ thống khởi động
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 25 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng, kiểm tra, chan đoán va sửa chữa các dang hw hong thwong gap trên xe cân trục
1- Máy khởi động, 2- Ac quy, 3- Céng tac may, 4- Déng co dién
khởi động, 5- Rơ le kéo, 6- Dia đồng tiếp điện, 7- Cuộn dây của
ro le kéoLõi thép, 8- Lò xo hồi vị, 9- Dẫn động bánh khởi động, 10- Nang gat, 11- Banh răng khởi động, 12- Vanh rang bánh đà 3.7 Ly hop chinh
Ly hợp chính đùng đề nối trục khuýu động cơ với hệ thống truyền lực đề truyền mômen quay được êm địu và cắt truyền động đến hệ thống truyền lực một cách nhanh chống và dứt khoát. Ngoài ra nó còn là bộ phận bảo vệ an toàn cho động cơ và hệ thống
truyền lực khi bị quá tải.
Ly hợp chính của xe cần trục sử dụng động cơ điêzen là ly hợp ma sát một đĩa hoặc nhiều đĩa kiểu thường đóng, nó được điều khiển từ buồng lái của thợ máy và được lắp trực tiếp trên động cơ.
1® T1! 6 13 25 24 23:22 271
Hinh 3. 20 Ly hop ma sat kiéu thường đóng a) ly hop ma sat một đĩa kiêu thường đóng b) ly hợp ma sát hai đĩa kiêu thường đóng 3.7.1 Cấu tạo lý hợp chính ma sát loại một đĩa thường đóng
Ly hợp ma sát loại một đĩa thường đóng gôm các bộ phận sau :
Đĩa chủ động: là mặt sau của bánh đà động cơ được gia công phăng dùng để truyền momen quay cho bộ ly hợp.
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 26 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Đĩa ma sát: là đĩa phụ động nhận mômen quay truyền cho trục phụ động của ly hợp hoặc trục sơ cấp của hộp số. Gồm đĩa thép có xẻ các rãnh hướng tâm để cho đĩa không bị vênh khi bị nóng. Đĩa được lắp với moayơ bằng các đỉnh tán, moayơ có rãnh then hoa dé lắp với trục phụ động ly hợp. Đĩa có thé lắp với bộ giảm chấn gồm các lò xo được bồ trí theo chu vi dé dập tắc các đao động xoắn, làm mômen truyền được êm dịu. Hai mặt của đĩa thép được lắp các vòng bố ma sát nhờ các đỉnh tán bằng đồng hoặc nhôm. Đầu các đỉnh tán thấp hơn bề mặt làm việc của bố 1-2mm. Đề tránh sự cọ sát của đầu đinh với các đĩa chủ động. Vòng ma sát được chế tạo bằng phêrađô đồng có độ bền cơ học cao, không bị xốp và có thể làm việc 6 nhiệt độ cao.
Dé momen ma sat tang ém diu khi đóng ly hợp, giữa vòng ma sát và đĩa thép có
đặt các tắm lò xo, một đầu của tắm tán với đĩa thép, đầu còn lại tán với vòng ma sát. Lò
xo được uốn cong đề giữa đĩa và vòng ma sát có khe hở. Khi đóng ly hợp đĩa bị ép lại,
khe hở từ tir mat đi làm mômen ma sát tăng lên êm dịu, động cơ liên kết với
truyền lực một cách nhẹ nhàng.
Định tán
Lò xo chịu xoắn Moay-ơ ly hợp eH oem
Bé mat ma sat WU : 1 i v Ma sat mat had
Hình 3. 21 Cấu tạo đĩa ma sát ( đĩa bị động )
Đĩa ép: cùng với cơ cấu ép, ép đĩa ma sát vào đĩa chủ động. Đĩa ép chế tạo bằng gang, mặt tiếp xúc với đĩa ma sát được gia công phẳng, mặt sau đĩa có đúc các gờ
để định vị lò xo ép và ba điểm đùng để liên kết với ba đuôi cần bẩy ép.
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 27 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng, kiếm tra, chân đoán và sửa chữa các dạng hư hỏng thường gặp trên xe cân trục
Cơ cấu ép: gồm lò xo ép và các đòn bẩy.
Lò xo ép: là các lò xo hình trụ được bố tri theo chu vi. Số lượng và đường kính lò xo đảm bảo lực ép cần thiết lên các đĩa.
Đòn bấy ép:dùng đề mở ly hợp được làm bằng thép có độ cứng tốt. Một đầu tựa trên vỏ ly hợp còn đầu khác nói bảng lề của đĩa ép. Trên đòn bây được bố trí các bulông điều chính đề điều chinh khe hở giữa đầu đòn bầy ép và vòng bi ép giúp các đĩa ma sát được tách ra điều, khi ngắt hoặc đóng ly hợp.
Cơ cấu điều khiến: gồm vòng bi ép chịu lực dọc trục đùng tác dụng lực lên ba
đầu cần bẩy ép dé điều khiến ly hợp. Vòng bi được lắp trên khâu trượt, trượt trên một ống có định lắp với vỏ. Khâu trượt liên kết với bàn đạp ly hợp qua các thanh kéo nói.
Lò xo đĩa Lò xo đĩa
'Vòng bi cat ly hop + Vòng bi cắt li hợp.
L
Cànđấy ` |
Xi lanh cắt li hợp tự điều chỉnh Xi lanh cắt li hợp có thể điều chỉnh
Hình 3.22 Sơ đồ cấu tạo đặc trưng cơ cấu ép 3.7.2 Nguyên lý hoạt động
Bình thường đĩa ma sát được đĩa ép ép chặt vào bánh đà do các lò xo ép được lắp có độ nén ban đầu. Mômen từ động cơ được truyền qua trục phụ động bộ ly hợp nhờ các mômen ma sát xuât hiện trên các đĩa.
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 28 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Khi ngắt ly hợp, tác dụng một lực lên bàn đạp ly hợp, qua cơ cầu các thanh kéo nối khâu trượt được đây vào, vòng bi ép tựa lên ba đầu cần bẩy ép di chuyên vào bộ ly hợp, qua điểm tựa, đuôi cần bẩy di chuyển ra kéo đĩa ép nén các lò xo lại, đĩa ma sát được giải phóng, mômen ma sát mắt đi, mômen từ động cơ đến phần truyền lực bị ngắt.
3.8 Các kiểu truyền động trong cần trục 3.8.1 Truyền động bánh răng
Truyền động bánh răng là truyền động dùng để truyền chuyên động hoặc thay đổi dạng chuyền động trục ra nhờ sự ăn khớp của các răng trên bánh răng, nó được đặt song song hoặc lệch góc so với trục vào. Khi bố trí trục ra song song với trục vào, người ta dùng bộ truyền bánh răng trụ, tức là các răng ăn khớp nhau trên bề mặt trụ. Khi bố trí trục ra lệch góc so với trục vào, người ta dùng bộ truyền các bánh răng côn, tức là các răng ăn khớp nhau trên bề mặt côn.
Tùy theo hình dạng và sự bố trí, người ta phân ra loại răng thắng, nó được bố trí song song với đường sinh của hình trụ hoặc hình côn, bố trí thành răng xiên hoặc hình chữ V và bố trí theo kiểu xoắn. Loại răng xiên và đặc biệt là loại răng xiên xoắn bảo đảm cho máy làm việc được êm nhưng quá trình chế tạo chúng rất phức tạp, vì vậy chúng được sử dụng ít hơn so với các loại răng khác.
@,*
Hình 3. 23 Bộ truyền bánh răng
a) Truyền động bánh răng nón b) Truyên động bánh răng trụ
CBHD: Nguyên Quan Thanh 29 SVTH: Nguyên Thanh Tài
Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng, kiếm tra, chân đoán và sửa chữa các dạng hư hỏng thường gặp trên xe cân trục
3.8.2 Truyền động xích
Hình 3.24 Truyền động xích
Truyền động xích là cơ cấu dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song (trục chủ động và trục bị động ) nhờ dây xích ăn khớp vào các răng của đĩa xích.
Căn cứ vào số dãy răng trên đĩa xích chủ động và bị động mà đặt tên cho truyền động xích loại một dãy hoặc nhiều dãy.
Kết cấu của xích sử đụng trong máy trục được trình bày trên hình ( hình 3.25 ).
Mặt trong của má xích I được tỳ sát vào mặt đầu của bạc 3 bằng một mặt phẳng nhẫn để đảm bảo cho bạc không quay theo má và ngăn ngừa sự mài mòn trong vùng tiếp xúc.
Chốt 2 xuyên qua lỗ của mút ngoài của má và bạc. Ở đầu chốt được tán dày thêm cũng bị mài mòn thành mặt phẳng nhẫn, nhờ đó mà các chốt chỉ quay cùng với má xích. Như vậy lúc xích bị uốn và kéo trên đĩa xích thì ma sát sinh ra trên cả bề mặt tiếp xúc của