Hệ thống điều khiến cần trục có nhiệm vụ điều khiến thay đổi chiều quay của cơ cấu gồm các hệ thống cơ bản sau : hệ thống điều khiển bằng điện, hệ thống điều khiển
bằng khí nén và hệ thống điều khiến bằng thủy lực. Do thời gian có hạn nên chỉ xét hệ thống điều khiến bằng thủy lực
3.10.1 Sơ đồ đặc trưng hệ thống điều khiển bằng thủy lực
Hình 3.34 Sơ đồ đặc trưng hệ thống điều khiển bằng thủy lực
1. Thùng dầu, 2. Đường ông hút, 3. Bơm thủy lực, 4. Đường Ống cao áp, 5.
Hộp phân phối, 6. Động cơ thủy lực, 7. Lưới lọc đầu
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 38 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
3.10.2 Nguyên lý làm việc
Khi cơ cấu chưa làm việc, chất lỏng được bơm liên tục bởi bơm ( 3), cấp dầu cho đường ống cao áp (4), qua bộ chia dầu (5) rồi trở về thùng. Khi cơ cấu làm việc, tùy theo vị trí của bộ chia đầu (bộ phân Phối ), dầu sẽ được dẫn theo đường I hoặc II đến động cơ thủy lực (6) truyền chuyến động cho cơ cấu. Dầu sẽ được dẫn qua bộ chia dầu theo đường dầu thấp áp về thùng.
3.10.3 Các bộ phận chính
3.10.3.1 Bơm thủy lực : Tạo áp suất bơm của dầu thủy lực để đưa đến điều khiển động cơ thủy lực. Trên máy trục thường chủ yêu sử dụng hai loại bơm thể tích : bơm bánh răng và bơm piston quay. Do thời gian có hạn nên chỉ xét ở bơm bánh răng ăn khớp ngoài.
Bơm bánh răng ăn khớp ngoài gồm các bộ phận sau :
ey Nhin theo A
Xi địt 9y D12 `
PF ah dad fo hee
NSC ` ——
ơ 22/7/2270 | ấ II pt Ƒ U
Sy 77 Ề
Hình 3.35 Bơm bánh răng ăn khớp ngoài
1,2. Vòng cao su, 3. Lỗ, 4. Đệm phớt, 5. Nap, 6. Bạc, 7. Vỏ, 8,9. Bánh răng
chủ động và bị động, 10. Bu lông, 11. Tắm giảm tải, 12,13.Vòng chắn và
vòng lò xo
CBHD: Nguyên Quan Thanh 39 SVTH: Nguyên Thanh Tài
Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng, kiểm tra, chấn đoán và sửa chữa các dang hw hong thwong gap trên xe cân trục
Banh răng chủ động 8 và bị động 9 được chế tạo liền với trục và lắp trong vỏ nhôm 7 được đậy kín bằng nắp 5 nhờ các bu lông 10. Bạc nối 6 là những gối đỡ trượt cho các trục, đồng thời làm cữ chặn các mặt đầu bánh răng 8 và 9. Người ta giữ vị trí tương đối của bạc này so với bạc kia bằng các mặt phẳng và sợi dây định vị.
Bạc nối 6 tự động ép sát vào bánh răng, nó không phụ thuộc vào độ mài mòn bề
mặt ma sát, bởi vì chất lỏng công tác có áp lực được dẫn vào mặt đầu của bạc 6. Điều
này làm cho bơm đạt được hiệu suất cao và tăng thêm tuổi thọ. Tắm giảm tải 11 uốn
cong bằng vòng cao su l và 2 cũng như vòng phớt 4 ngăn ngừa sự rò rỉ chất lỏng chảy
ra vỏ bơm. Vòng phớt 4 đóng chặt vào nắp 5 nhờ vòng chắn 12 và lò xo 13 tháo đươc.
Ở đầu cuối trục bánh răng chủ động 8 được gia công rãnh then hoa để nói bơm với động cơ bằng khớp nối. Ở hai khoang bên vỏ 7 của bơm có lắp hai ống nói để nói thông khoang hút và khoang tăng áp với các đường ống tương ứng.
Nguyên lý làm việc:
Bánh răng chủ động
Bánh răng bị động
Buồng hút A
Hình 3.36 Sơ đồ nguyên ly làm việc của bơm bánh răng
Bơm bánh răng làm việc theo nguyên lý dẫn và nén chất lỏng trong một thể tích kín thay đổi được dung tích. Quá trình hút đây được diễn ra như sau: bánh răng chủ động quay kéo theo bánh răng bị động quay Chất lỏng ở trong các rãnh răng theo chiều quay của các bánh răng vận chuyên từ buồng hút A đến buồng đây B vòng theo vỏ
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 40 SVTH: Nguyễn Thanh Tài
bơm. Buông hút và buồng đây được ngăn cách với nhau bởi những mặt tiếp xúc của các bánh răng ăn khớp và được xem là kín
Khi một cặp bánh răng vào khớp ở buồng đây, chất lỏng được đưa vào khoang đây bị chèn ép và đồn vào đường ống đầy. Do là quá trình đây.
Đồng thời với quá trình đấy, tại khoang hút có một cặp bánh răng ra khớp,
dung tích của khoang hút được dãn ra, áp suất ở khoang hút giảm và chất lỏng sẽ được hút vào buồng hút từ bể chứa thông qua ống hút vào bơm.
3.10.3.2 Hộp phân phối : dùng để điều khiển đòng chất lỏng. Thông thường trên
máy trục hộp phân phối là hộp phân phối kiểu ngăn kéo. Nó có cấu tạo đơn giản thuận tiện chế tạo và sử dụng. Số ngăn kéo trong hộp phân phối tương ứng với số động cơ
thủy lực làm việc độc lập ( có thể một ngăn kéo điều khiến nhiều động cơ thủy lực làm việc kép đồng thời).
Hình 3.37 Hộp phân phối kiểu ngăn kéo
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 4I SVTH: Nguyễn Thanh Tài
Nghiên cứu quy trình chăm sóc bảo dưỡng, kiểm tra, chẵn đoán và sửa chữa các dang hw hong thwong gap trên xe cân trục
Nguyên lý làm việc của hộp phân phối :
7 /6
ma = J
4 5 8
[ H | 1/) ⁄ ECECEE==-=ơ
3 2 3
Hình 3.38 Sơ đồ ngăn kéo phân phối
1. Ngăn kéo, 2. Ông đây, 3. Ông dâu thoát, 4,5. Các ông dâu đên xilanh lực, 6,7. Các khoang của xilanh lực, 8. Vỏ hộp phân phôi
Chỉ tiết chính cúa hộp phân phối là ngăn kéo 1 xê dich doc trong thân hộp 8.
Khi ngăn kéo dịch chuyển sẽ mở hoặc đóng đường dầu từ bơm tới xilanh lực để
điều khiển đóng mở các bộ phận công tác máy.
Thật vậy, giả sử ngăn kéo dịch về bên trái, dầu từ bơm theo ống dẫn 2 qua ống 4 đi vào khoang 7 của xilanh lực làm cho piston địch chuyến về bên phải và khoang 6 của xilanh lúc này thông với đường xả 3. Tương tự khi ngăn kéo dịch chuyển về bên phải, Ống 5 thông với ống đây 2 nên dầu sẽ vào khoang 6 đồng thời khoang 7 lúc này thông với ống xả 3.
3.10.3.3 Động cơ thủy lực
Động cơ thủy lực biến đổi năng lượng của đòng chất lỏng thành cơ năng khâu bị động của động cơ thủy lực dé làm chạy cơ cấu thừa hành. Trên máy trục ( truyền động bằng cơ khí điều khiển đóng mở các cơ cấu bằng thủy lực) động cơ thủy lực là xilanh thủy lực.
CBHD: Nguyễn Quan Thanh 42 SVTH: Nguyén Thanh Tai
Xilanh thủy lực : xilanh thủy lực là một động cơ thủy lực đơn giản, khâu đi ra của nó thực hiện chuyên động tịnh tiến qua lại. Xilanh thủy lực có hai loại : loại tác dụng một chiều và loại tác dụng hai chiều.
Xilanh thủy lực tác dụng một chiều :
Đặc điểm nỗi bật của loại này là lực tác dụng trên bộ phận di động ( chang hạn trên cần đây ) xuất hiện khi chất lỏng có áp lực được cấp vào khoang công tác của xilanh thủy lực chỉ hướng về một phía. Dưới tác dụng của lò xo chuyền 6 hoặc của lực bên ngoài khác, chăng hạn như trọng lực thì bộ phận di chuyển dịch theo hướng ngược
lại, đồng thời đây chất lóng ra khỏi xilanh thủy lực.
Hình 3.39 Xilanh thủy lực tác dụng một chiều