GIAI PHAP VA PHUONG HUONG HOAN THIEN

Một phần của tài liệu Thực trạng xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử ở việt nam (Trang 61 - 66)

Từ việc tập trung phân tích những vấn đề ở Chương 1 và Chương 2, có thể thấy được những vấn đề liên quan đến bản quyền, nguy cơ xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử, cũng như hình thức vi phạm và những biện pháp, chế tài xử lý vi phạm...

Tiếp tục, ở Chương 3, người viết tập tiếp tục phân tích những thực trạng vi phạm đối với sách điện tử, những nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm bản quyền. Đồng thời đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hạn chế tình trạng xâm phạm quyên tác giả đối với sách điện tử trong thực tế hiện nay.

3.1. THUC TRẠNG XÂM PHẠM BẢN QUYÈN ĐÓI VỚI SÁCH ĐIỆN TỬ

3.1.1. Tình hình kinh doanh sách điện tử

3.1.1.1. Hoạt động kinh doanh có bản quyên đối với sách điện tử

Cùng với đó việc mua bán trực tuyến trên Internet ngày nay trở thành phương thức

mua sắm tiện lợi của nhiều người. Chỉ cần lên mạng thực hiện vài thao tác là có được các

sản phẩm mà người sử đụng mong muốn. Không nằm ngoài xu thế chung đó, sách điện tử cũng là một hình thức kinh đoanh mới thu hút được không chỉ nhà sản xuất, đơn vị kinh doanh và người tiêu dùng bởi đặc tính tiết kiệm và lợi nhuận mà nó đem lại.

Theo các đoanh nghiệp kinh doanh sách điện tử, giá sách điện tử rẻ hơn sách giấy

gần 50%, bên cạnh đó việc xuất bản và kinh đoanh có nhiều lợi thế hơn như dễ dàng tìm

kiếm theo yêu cau, tìm lại ngày trang sách và dòng chữ đang đọc đỡ dang, phóng to, thu nhỏ tuỳ ý, không mất chỉ phí cho giấy mực, in ấn... trong khi chi phí các khoản này dang lên cao. Việc này cũng tránh sự tồn kho sách, gây lãng phí như việc xuất sách in thông thường như hiện nay. Khả năng kinh doanh sẽ tốt hơn do bị giới hạn về biên giới... Một lợi thế mà sách điện tử mang lại nữa đó là doanh thu sách điện tử về mặt lâu đài sẽ cao hơn sách In thông thường.

Trên thế giới “Theo một số liệu báo cáo mà ngành xuất bản thống kê dựa theo tài liệu từ 12 nhà xuất bản chớnh của Mỹ, doanh số sỏch điện tử quý ẽ năm 2009 của nước

này là 53,5 triệu USD, đến quý I năm 2010 đã là 165 triệu USD, tăng gấp ba lần so với cùng kỳ năm trước. Ở Hàn Quốc, năm 2010, doanh số sách điện tử đạt 197,5 triệu USD, năm 2011 đạt 289,1 triệu USD. Dự kiến đến năm 2013 đạt 583,8 triệu USD, tức gdp ba lần 2010. Một thống kê khác của hãng bán lẻ trực tuyến Amazon cho thấy, vào tháng 7

năm 2010, cứ 100 cuốn sách in bán ra thì có 143 cuốn sách điện tử bán ra tương ứng.

Song song đó, lượng thiết bị đọc sách điện tử bán ra trên phạm vi toàn cau trong nam

GVHD: Ths. Nguyen Phan Khdi 53 SVTH: Nguyén Van Thach

2010 đã tăng 79,8% so với năm 2009, đánh dâu một bước đột phá mới của sách điện tử so với sách giấy truyền thống ”.

Tại Việt Nam sách điện tử tuy mới xuất hiện nhưng thị trường sách điên tử đã có sự

phát triển đáng chú ý. Theo “Bà Tưởng Trân Mai Vân, Giám đóc phát triển kinh doanh Công ty sách Trí Việt cho biết từ đầu năm 2012 đến nay, có khoảng 5.000 người mua

sách điện tử, tăng khoảng 10% so với cùng kỳ năm 2011”. Ngoài ra, các don vi phát hành sách trực tuyến như Vinapo, Vinabook, Lạc Việt ... cũng đã đưa ra những hệ thống phân

phối sách đã được số hóa rất tiện lợi nhằm phổ biến tới đại đa số người đọc. Bên cạnh đó do tiếp kiệm được tối đa chỉ phí nên các loại ebook này thường có giá thấp hơn từ 10% -

20% so với sách in cùng loại. Theo thống kê mà thư viện Quốc gia Việt Nam có được thì có đến 6500 lượt yêu cầu của bạn đọc về sách điện tử, so với 2.000 yêu cầu với sách truyền thống.

Để có được một bản quyền sách đơn vị kinh doanh phải trải qua nhiều khâu như kí kết hợp đồng với tác giả, chủ sở hữu tác phẩm, nếu là các tác phẩm có xuất xứ nước

ngoài phải trải qua khâu kiểm duyệt và biên tập. Khâu in ấn xuất bản cũng là một vấn đề

quan trong dé tác phẩm thể hiện bằng sách điện tử thu hút được người đọc. Ngoài việc nâng cao chất lượng, cung cấp nhiều tính năng như tìm kiếm theo từ khóa, đánh dấu trang (bookmark), ghi chú (note, highlight). Một số đầu sách còn được bổ sung rich media (hình ảnh, âm thanh, video) để người đọc tương tác trực tiếp trên sách khi doc nhu bam vào để xem slide ảnh, video, nghe nhạc. Để có được một ebook có bản quyền đòi hỏi nhà cung cấp phải đầu tư lớn cho hạ tầng công nghệ, đặc biệt là ở khâu mã hóa file ebook bán ra để tránh bị sao chép.

Các phương thức hoạt động kinh doanh sách điện tử tỏ ra hiệu quả và thu được nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, tình trạng vi phạm bản quyền là một trong những vấn đề cần quan tâm hiện nay. Ngoài rào cản về các biện pháp kĩ thuật, thì ý thức là một vấn đề quan trọng trong việc ngăn chặn và phòng chống tình trạng xâm phạm bản quyển như hiện nay.

3.1.1.2. Hoạt động vi phạm ban quyên đối với sách điện tử

Vi phạm bản quyền là sao chép lại hay là lưu truyền tác phâm của người khác mà không xin phép, trái phép hoặc không ghi rõ nguồn và tên tác giá chính thức. Thậm chí tram trọng là có thể công bố thêm hay gây hiểu lầm là các công trình đó là của mình sáng tạo ra (đạo văn, đạo nhạc... ). Đây được xem là vi phạm quyền tác giả sở hữu trí tuệ.

Lĩnh vực kinh doanh sách điện tử hợp pháp đang phải đối mặt với việc xâm phạm bản quyền. Việc bẻ khoá các tác phẩm có bản quyền đã được mã khoá sau đó sao chép và phát tán là điều thực hiện đễ dàng dưới sự hỗ trợ của công nghệ. Sự phát triển của Internet cũng là nguyên nhân nối tiếp cho xâm phạm bản quyền. Các Web đọc truyện hay

*' Trung Nguyễn, Nhân Dân cuối tuần, Sách điện tử tương lai của ngành xuất bản,

http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/goc-nhin-kinh-te/item/1445202-.html ngày truy cập [13/4/2013]

các trang mạng, diễn đàn thường cho phép người đọc miễn phí các tác phâm, với nội dung phong phú và đa dạng.

Ví dụ: Mobipocket Reader là một phan mém dùng để cập nhật các trang tin điện tử

và đọc báo trên máy tính cá nhân, trên các thiết bị cẩm tay, rat phổ biến dùng cho

các máy PDA. Mobipocket Reader có nhiều phiên bản và tất cả đều là miễn phí

trên trang chủ của Mobipocket. Những người muốn sử dụng có thể tả về và cài đặt miễn phí, hãng chỉ nhắm đến việc bán các eBook trên trang chủ.

About Mobipocket Reader

Po: ee

Copyright 19

2007 Mobipocket.com, an Amazon.com company.

Hinh 5: About Mobipocket Reader phan mém gỡ bó DRM?!

Chiếm đoạt quyền tác giá đối với sách điện tử nói riêng và sách in truyền thống nói

chung đang là vấn đề nhức nhói cho cá nhân, tô chức có liên quan. Các vụ việc đang diễn ra một cách công khai và tráo trợn. “Đảng hoàng rao bán 100% giá bìa trong nhà sách hay giảm giá từ 45% - 55% ngay giữa những con phố sách nhộn nhịp. Sách thật cạnh tranh cùng sách giả. Sách lậu, sách nối bản đây đủ tem nhãn — mã vạch — logo nhà xuất bán trưng bày cùng sách sean cầu thả - chất lượng in ấn thấp. Những kẻ trục lợi trên mô hôi, công sức của các đơn vị xuất bản chân chính đang ngày một ăn nên làm ra, mặc cho khổ chủ oằn lưng gánh chịu thiệt đơn thiệt kép, mà phần nhiều trong số những thiệt hại

đó không thể định giá nồi bằng tiên ”.P°1

Đối tượng mà hành vi xâm phạm bản quyền là các tác phẩm mới phát hành, hấp dẫn, mới được xuất bản, ngang nhiên được sao chép, in ấn bất hợp pháp mà không cần bản quyền tác giá. Không bi quan lý phí, không phải đóng thuế, không chỉ phí mua bản quyền, không nhuận bút mà cũng chẳng phải trả phí biên tập, chế bản, một vốn vài chục lời, lợi nhuận quá lớn mà sách lậu mang lại thì đầy là khoản lợi nhuận mà đơn vị làm sách lậu có được. Khi bị ¡n lậu, chủ sở hữu trí tuệ bị thiệt hại, cơ quan xuất bản thua lỗ,

Nhà nước thất thu một khoản tiền thuế khống lồ mỗi năm. Người tiêu dùng thiệt hại đủ

* Mobipocket Reader, Phân mêm gỡ bỏ DRM,

http://www.mobipocket,com/en/DownloadSoft/ProductDetailsReader.asp, ngày truy cập [30/4/2013]

* Đàm Bảo Ngọc, Truyền hình số VTC, Bảo hộ bản quyên nhiệm vụ bất khả thí, http:/(vte.vn/tapchi/447- 371969/chuyen-de/bao-ho-ban-quyen-nhiem-vu-bat-kha-thi.htm, ngày truy cập [17/4/2013]

GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi 55 SVTH: Nguyễn Văn Thạch

đường, khi phải đọc thứ hàng giả, phê phâm từ hình thức tới nội dung, với sô tiên tương đương giá bìa sách thật.

So sánh các công đoạn để có một quyền sách giữa sách điện tử với sách in truyền thống thì sách điện tử chỉ cần vỏn vẹn vài ngày là có ngay sách điện tử bằng việc scan sách, sau đó đăng tải lên mạng là có ngay các hình thức ấn bản điện tử. Mặc đù các nhà

xuất bản chưa phát hành ấn bản đưới dạng điện tử.

“Sách in truyền thông bị xâm hại bản quyên đã khó triệt tiêu. Vấn nạn sách điện tử (ebook) lậu, không bán quyền đã và đang ảnh hưởng về mặt lợi nhuận hoặc bị các cư dân mạng hôn nhiên chia sẻ miễn phí trên rất nhiều diễn đàn mới là hình thức ăn cướp khiến các đơn vi xuất bản chịu thiệt hại. Bình thường, công đoạn sản xuất một cuốn sách mắt trung bình nửa năm nhưng ngay sau khi sách giấy xuất bản, việc biến thành e - book tung lên mạng chỉ mắt vỏn vẹn vài ngày. Nguyên nhân là do tính chất khó kiểm soát của môi trường Internet và ý thức tôn trọng bản quyên của người Việt hiện tại rất thấp. ”P*

Các hành vi xâm phạm quyền tác diễn ra thường thấy đó là mạo danh tác giả là việc sit dung trái phép tên một tác giả nỗi tiếng của một sách nào đó đề trục lợi thông qua việc đề tên tác giả đó lên một quyền sách mà không phải là tác phẩm của tác giả đó.

Vi dụ: “Trong vụ việc “Mạo danh tác giả đắc nhân tâm ”Dale Carnegie là tác giả nồi tiếng với các tác phẩm How to win friends and influence people va How to stop worrying and start living (tên bán in tại Việt Nam là Đắc nhân tâm và Quảng gánh lo đi và vui sống). Đại diện Tổ chức Dale Carnegie Việt Nam, một bộ phận cúa Dale Carnegie toàn câu - xác nhận với Tuổi Trẻ rằng tác giả Đale

Carnegie không viết quyển sách nào mang tên Living a beautjfl lịƒe. Tổ chúc

Dale Carnegie VN da liên lạc với Dale Carnegie toàn câu, và Dale Carnegie toàn cầu cũng xác nhận trong danh sách các tác phẩm của tác giả này không có quyển nào tên là Living a beautiful lịƒe. Như vậy, không kế quyền Cuộc sống tươi đẹp đã được xác dinh la mao danh Dale Carnegie, trong loat sach mang tên tic gid Dale Carnegie này có hai quyển Đắc nhân tâm và Quảng gánh lo vui sống trong mọi hoàn cảnh là hai dịch phẩm vi phạm tác quyên bởi ở Việt Nam đã có Công ty Trí Việt - First News mua tác quyền hai bản sách này từ Tập đoàn Simon and Schuster. ”'**!

Nếu tổ chức, cá nhân lay một tác phẩm như tiểu thuyết, bài báo, luận văn hay một tác phâm nào khác được công bó hợp pháp trên Internet đưa lên một trang web khác hoặc chí ra đường link để cho người khác truy cập vì mục đích thương mại mà không trả tiền cho chủ sở hữu quyền tác giả hoặc tổ chức đại diện tập thể quyền tác giá thì hành vi nay

* Đàm Bảo Ngọc, nguồn đã dẫn, ngày truy cập [17/4/2013]

3 Lam Điền, Tuổi trẻ online, Mẹo danh tác giả Đắc nhân tâm, http://tuoitre.vn/Van-hoa-Giai-tri/320400/Mao-danh- tac-gia-Dac-nhan-tam-de-in-sach.html ngay truy cập [18/4/2013]

được xem là xâm phạm quyên sao chép tác phâm được quy định trong Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2009 quy định về xử phạt vi phạm hành chính về quyền tác giả, quyền liên quan và Nghị định 109/2011/NĐ-CP ngày 2 tháng 12 năm

2011, có thể bị phạt tiền lên đến 500.000.000 đồng. Hoặc cũng theo các Nghị định trên,

nếu một người thông qua việc sao chép này mà bán tác phâm đề thu một lợi ích vật chất nào đó mà không được phép của chủ ở hữu quyền tác giả hoặc tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả thì hành vi này được xem là xâm phạm quyền phân phối đưới hình thức bán

tác phẩm, cũng có thể bị phạt tiền lên đến 500.000.000 đồng. Hoặc cũng có thể có hành

vi tương tự như chép các phẩm đó từ Internet, sau đó truyền cho người khác thông qua các công cụ như thẻ nhớ, đĩa CD, qua điện thoại di động... thì việc xử phạt cũng tương tự.

Việc làm tác phẩm phái sinh là một tác phẩm mới được tạo ra từ việc dịch thuật, cải biên, phóng tác hay chuyền thể. Mặc đù quyền tác giá đối với tác phẩm phái sinh này thuộc về người dịch thuật, người cải biên, người phóng tác hay người chuyển thể, nhưng tác giá của tác phẩm gốc cũng có quyền như quyền của người dịch thuật, người cải biên, người phóng tác hay người chuyên thuê.

Vĩ dụ: Một người muốn ghi ra đĩa video một bộ phim hoạt hình phỏng theo một truyện tranh nhằm mục đích thương mại, thì người đó phải xin phép cả chú sở

hữu quyên tác giả đối với phim hoạt hình và chủ sở hữu đó đông ý vẫn là chưa

đủ mà việc đó phải được tất cả các chủ sở hữu quyên tác giả cho phép.

Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng như hiện nay, việc phân phối xuất nhập khẩu các ấn phẩm văn hoá đọc ngày càng trở nên phổ biến đề đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, giao lưu văn hoá thế giới. Đặc biệt sự xuất hiện của khoa học công nghệ, Internet là phương tiện hữu hiệu nhất hiện nay.

Vi dụ: “Nếu đi qua các sạp sách, ai cũng dễ dàng nhận thấy sách bày đây trên các kệ song tìn mỏi mắt may ra mới thấy tác phẩm văn học mới. Nguyên nhân thì có nhiều trong đó có việc nhuận bút quá thấp, một cuốn tiểu thuyết vài trăm trang nhà xuất bản in 1.000 cuốn tác giả chỉ nhận được trên dưới chục triệu. Vì thé ngày càng ít người theo nghiệp văn chương, vừa vất vả, ít tiền và không khéo lại còn mang vạ vào thân. Sách trong nuớc ít nên phải nhập nhiều là điều quá dễ hiểu. Trước khi Việt Nam kỷ Công ước Berne về bản quyên tác giá, số lượng tác phẩm văn học dịch lớn hơn rất nhiều vì các nhà xuất bản không bị bat ctr rang buộc và hạn chế nào. Sau khi tham gia công ước (ngày 26 tháng 10 năm 2004), các đơn vị xuất bản muốn in sách nước ngoài phải mua bản quyên sách. Không mua làm ấu, bán cả gia sản cũng không đủ tiền phạt. Hiện tại sách dịch chiếm khoảng 509% số sách xuất bản và 2/3 công việc của các đơn vị làm sách tư nhân và ít nhất trên 1/2 dau sách xuất bản của các nhà xuất bản lớn đều là tác phẩm

GVHD: Ths. Nguyễn Phan Khôi 57 SVTH: Nguyễn Văn Thạch

Một phần của tài liệu Thực trạng xâm phạm quyền tác giả đối với sách điện tử ở việt nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(66 trang)