Cơ sở và vấn ủề bún phõn cõn ủối cho cõy lỳa

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 30 - 33)

2.4.1.1 Cơ sở lý luận của việc bón phân cho cây lúa

ðối với sản xuất nụng nghiệp, phõn bún ủúng một vai trũ quan trọng trong việc tăng năng suất. Từ những năm 60 của thế kỷ XX, Việt Nam ủó sử dụng phân bón vô cơ trong nông nghiệp và ngày càng tiến bộ. ðặc biệt trong những năm gần ủõy, cú rất nhiều giống lỳa lai ủược ủưa vào sử dụng, cú khả năng chịu phõn rất tốt, là tiền ủề cho việc thõm canh cao, nhằm khụng ngừng tăng năng suất lúa. ðối với cây lúa, N là yếu tố dinh dưỡng quan trọng nhất, nú giữ vai trũ quyết ủịnh trong việc tăng năng suất. Với lỳa lai, vai trũ của phõn K cũng cú vai trũ quan trọng tương ủương với N.

Theo Nguyễn Như Hà (2005) [23], nhu cầu về N của cây lúa có tính chất liên tục trong suốt thời gian sinh trưởng của cây. Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [38], hàm lượng N trong cõy và sự tớch luỹ N qua cỏc giai ủoạn phỏt triển của cây lúa cũng tăng rõ rệt khi tăng liều lượng N bón. Nhưng nếu quá lạm dụng N thì cây trồng phát triển mạnh, lá to, dài, phiến lá mỏng, tăng số nhỏnh ủẻ vụ hiệu, trỗ muộn, ủồng thời dễ bị lốp ủổ và nhiễm sõu bệnh, làm giảm năng suất. Ngược lại, thiếu N cõy lỳa cũi cọc, ủẻ nhỏnh kộm, phiến lỏ nhỏ, trỗ sớm. Hiệu lực của N còn phụ thuộc vào các yếu tố dinh dưỡng khác.

Thông thường các giống lúa có tiềm năng năng suất cao bao giờ cũng cần lượng N cao; dinh dưỡng càng ủầy ủủ thỡ càng phỏt huy ủược tiềm năng

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 24

năng suất (Vũ Hữu Yêm, 1995) [38].

De Datta, 1984 [40] cho rằng, N là yếu tố hạn chế năng suất lúa có tưới. Như vậy, ủể tăng năng suất lỳa nước, cần tạo ủiều kiện cho cõy lỳa hỳt ủược nhiều N. Sự hỳt N của cõy lỳa khụng phụ thuộc vào nồng ủộ N xung quanh rễ mà ủược quyết ủịnh bởi nhu cầu N của cõy.

ðể nâng cao hiệu quả bón N thì phương pháp bón cũng rất quan trọng.

Theo nhiều nhà nghiên cứu thì khi bón N vãi trên mặt ruộng sẽ gây mất N tới 50% do nhiều con ủường khỏc nhau như rửa trụi, bay hơi, ngấm sõu hay do phản N hoá (Gros. A, 1977) [13], (Nguyễn Xuân Hiển và cs, 1970) [34], (ðỗ Thị Thọ, 2004) [11].

Bùi Huy đáp (1980) [4], khi bón vãi N trên mặt ruộng lúa ở ựất nhẹ, sau 15 ngày làm mất 50% lượng N; cũn ủất thịt sau 1 thỏng mất 40% lượng N. đào Thế Tuấn (1970) [7] lại cho rằng khi bón vãi N trên mặt ruộng lúa có thể gây mất tới 60 – 70% lượng N bón. Chính vì vậy, khi bón N cần bón sớm, bún tập trung và bún dỳi sõu xuống tầng ủất nơi cú bộ rễ lỳa tập trung nhiều. Theo Nguyễn Như Hà (1999) [22], khi bón N ta nên bón sớm, bón tập trung toàn bộ hoặc 5/6 tổng lượng N cần bón, bón lót sâu vừa có tác dụng trỏnh mất N, lại vừa tăng tớnh chống lốp ủổ cho lỳa do bộ rễ cõy phỏt triển mạnh. Cũng theo Nguyễn Như Hà, nên bón kết hợp giữa phân vô cơ và phân hữu cơ mà cụ thể là phân chuồng (Nguyễn Như Hà, 1999) [22], (Nguyễn Như Hà, 2005) [23].

2.4.1.2 Cơ sở thực tiễn của việc bón phân cho cây lúa

Hiện nay, Việt Nam là nước sử dụng phõn bún tương ủối cao so với những năm trước ủõy do người dõn ỏp dụng ủược rất nhiều biện phỏp kỹ thuật trong thõm canh. Theo Vũ Hữu Yờm (1995) [38], Việt Nam hiện ủang là một trong 20 quốc gia sử dụng phân bón cao nhất thế giới. Theo Nguyễn Văn Bộ (2003) [28], mỗi năm nước ta sử dụng 1.202.140 tấn N, 456.000 tấn P và 402.000 tấn kali, trong ủú sản xuất lỳa chiếm 62%. Song do ủiều kiện

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 25

khí hậu còn gặp nhiều bất lợi cho nên kỹ thuật bón phân mới chỉ phát huy ủược 30% hiệu quả ủối với N và 50% hiệu quả ủối với P và K. Nhưng hiệu quả bún phõn ủối với cõy trồng lại tương ủối cao, do vậy mà người dõn ngày càng mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Trong tương lai, vẫn hứa hẹn sử dụng một lượng phân bón rất lớn trong sản xuất nông nghiệp, mặc dù nước ta chủ yếu vẫn phải nhập khẩu phân bón (Nguyễn Văn Bộ, 2003) [28].

Bảng 2.2: Nhu cầu và cõn ủối phõn bún ở Việt Nam ủến năm 2020 Các loại phân bón Năm

2005 2010 2015 2020

Tổng số 1.900 2.100 2.100 2.100

Sản xuất trong nước 750 1.600 1.800 2.100 Urê

Nhập khẩu 1150 500 300 0.0

Tổng số 500 500 500 500

Sản xuất trong nước 0 0 0 0

KCL

Nhập khẩu 500 500 500 500

Nguồn: Phũng QL ủất và phõn bún, Cục Trồng trọt, Bộ NN& PTNT, 5/2007 2.4.2 Vấn ủề bún phõn cõn ủối cho cõy lỳa

Bún phõn cõn ủối cho lỳa là tuỳ theo yờu cầu của cõy lỳa về cỏc chất dinh dưỡng và khả năng ủỏp ứng từng loại chất dinh dưỡng cho cõy lỳa của ủất trồng lỳa cụ thể mà bún phõn. Căn cứ ủịnh lượng phõn bún cõn ủối cho lỳa:

Vụ mựa, hố thu (mựa mưa) lượng N cần bún ớt hơn so với vụ ủụng xuõn. Vụ hố ở cỏc tỉnh phớa Nam do nắng núng, ủất chua nhiều, phốn bốc mạnh nờn cần bún nhiều P hơn so với vụ ủụng xuõn và vụ thu ủụng.

Khi hàm lượng K trong nước tưới cao (chẳng hạn phù sa nhiều) thì bún K với lượng thấp và ngược lại. ðất nhẹ cần bún nhiều K hơn ủất nặng, ủất phự sa bún ớt K hơn ủất xỏm. ðất cỏt, ủất xỏm, ủất bạc màu do hàm

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 26

lượng K thấp nờn cần bún nhiều K hơn so với cỏc loại ủất khỏc. Trờn ủất này do hàm lượng hữu cơ và sét thấp nên phải chia phân ra làm nhiều lần bón hơn ủể giảm thất thoỏt phõn bún.

ðất phốn, ủất trũng nghốo P lại cú nhiều sắt nhụm di ủộng gõy ủộc, do ủú cần phải bún nhiều phõn P hơn cỏc loại ủất khỏc, nhằm giảm ủộ ủộc của sắt, nhôm và cung cấp P cho cây lúa.

Trong rất nhiều trường hợp, hiện tượng ủổ là một nhõn tố khụng cho phộp ủược bún cho lỳa ủến lượng N tối ủa. Nếu cõy lỳa ủổ trước khi trỗ, năng suất có thể giảm 50-60%. Giống lúa mới thấp cây có khả năng chống ủổ tốt, lượng N bún tối thớch cao hơn nhiều.

Nếu vừa thu hoạch hạt thúc, vừa lấy rơm rạ khỏi ủồng ruộng thỡ bún phõn nhiều hơn, ủặc biệt là phõn K, do khỏ nhiều K bị lấy ủi khỏi ủồng ruộng theo rơm rạ, nhưng nếu khụng lấy rơm rạ khỏi ủồng ruộng thỡ chỉ khoảng 5% lượng K bị lấy ủi theo sản phẩm thu hoạch qua hạt. Khoỏng trong ủất, rạ và nước tưới là nguồn K cung cấp cho cõy.

Ở ủất nhẹ nhiều cỏt cõy cần K hơn, ủồng thời cỏc giống năng suất cao cần nhiều K hơn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)