Phõn bún lỏ và ủặc ủiểm sử dụng phõn bún lỏ cho cõy lỳa

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 33 - 39)

2.5.1.1 Cơ chế hấp thụ dinh dưỡng qua lá

Dinh dưỡng qua rễ là con ủường chủ yếu nhưng khụng phải duy nhất vì cây có thể hấp thụ một phần dinh dưỡng qua lá (Vũ Hữu Yêm, 1995) [38].

Cỏc chất khoỏng xõm nhập vào cõy qua bề mặt lỏ thường phải ủi qua khớ khổng và cũng có thể thấm qua lớp cutin mỏng.

Khớ khổng là những khe hở nhỏ nằm trờn biểu bỡ của lỏ, ủược cấu tạo bởi hai tế bào bảo vệ hỡnh hạt ủậu quay vào nhau ủể một khe hở nhỏ thụng giữa khoảng gian bào của lá với môi trường bên ngoài gọi là vi khẩu. Lỗ khí khổng cú kớch thước trung bỡnh 100 àm2 (dài 7 – 10 àm, rộng 3 – 12 àm), số

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 27

lượng khá lớn, có thể chiếm tới 1% diện tích lá. Ở lúa số lượng khí khổng/

mm2 lá là 47 (mặt trên: 33, mặt dưới: 14), vì thế khi phun dung dịch dinh dưỡng nên phun cả hai mặt lá (Lê Văn Tri, 2001 [16]; Nguyễn Văn Uyển, 1995) [32].

Cây trồng có tổng diện tích bề mặt lá tiếp xúc với phân bón thường cao hơn gấp 8 – 10 lần diện tớch bộ lỏ che phủ. Cỏc chất dinh dưỡng ủược vận chuyển tự do theo chiều từ trờn xuống dưới với vận tốc 30 cm/h. Do ủú năng lực hấp thu từ lá cũng cao hơn gấp 8 – 10 lần so với từ rễ. Vì vậy, cây trồng cú khả năng hấp thu cỏc chất dinh dưỡng qua lỏ ủạt 90 - 95% trong khi nếu bún qua ủất cõy chỉ sử dụng ủược 40 – 50% lượng phõn bún (Nguyễn Thị Kim Thanh, Phạm Thị Thanh Thuỷ, 2008) [24].

Sự hấp thu dinh dưỡng qua lỏ phụ thuộc vào sự ủúng mở của khớ khổng. Muốn cho phõn bún lỏ phỏt huy ủược hiệu quả thỡ phải phun vào lỳc lỗ khớ khổng ủang mở. Cơ chế ủúng mở khớ khổng rất phức tạp chịu ảnh hưởng cỏc yếu tố ngoại cảnh như ỏnh sỏng, ủộ ẩm khụng khớ, ủộ ẩm ủất, nhiệt ủộ và tỡnh trạng sinh lý của cõy. Ánh sỏng quỏ mạnh, ủộ ẩm quỏ khụ, nhiệt ủộ cao hơn 300C ủều làm cho khớ khổng ủúng. Vỡ vậy, ủể nõng cao hiệu quả phõn bún lỏ thỡ phun phõn trong ủiều kiện nhiệt ủộ khụng khớ nhỏ hơn 30oC, trời nắng nhẹ, khụng mưa ủể trỏnh phõn bị rửa trụi, khụng cú giú khụ và cần cung cấp ủủ nước cho cõy qua rễ (Lờ Văn Tri, 2002) [17].

2.5.1.2 Tác dụng của phân bón lá

Hiệu quả, vai trũ của phõn bún lỏ ủó ủược khẳng ủịnh tại nhiều kết quả nghiên cứu trên nhiều cây trồng khác nhau. Cây không những hấp thụ chất dinh dưỡng qua rễ mà còn hấp thụ qua lá, trong khi diện tích lá của cây lại gấp hàng chục lần diện tích mà rễ cây ăn tới. Sử dụng phân bón lá, chất dinh dưỡng ủược cung cấp cho cõy nhanh hơn bún gốc, hiệu suất sử dụng dinh dưỡng cao hơn, chi phớ thấp hơn, ớt ảnh hưởng ủến mụi trường và ủất trồng.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 28

Cung cấp dinh dưỡng bằng cách phun cho cây các hợp chất chứa N, P, K tinh khiết, cây hấp thu qua lá, các chất dinh dưỡng phát huy tác dụng rất nhanh. Phân bón lá có tác dụng rất tốt khi bộ rễ cây yếu, khi cây có nụ, có hoa, nhằm tăng cường quỏ trỡnh tổng hợp cỏc chất ủường bột và tớch luỹ dinh dưỡng vào quả và hạt. Phân bón lá còn cung cấp các dinh dưỡng vi lượng như Bo, Mo, Mg, Cu, Mn, Zn... Ở những nơi thiếu cỏc nguyờn tố vi lượng ủó cho hiệu quả rất rừ như tăng cường sự sinh trưởng, lỏ xanh, ủẻ khoẻ, hạt to hơn, tỷ lệ lép thấp, chịu rét tốt hơn (Nguyễn Văn Hoan, 2003) [29].

Phân bón lá có tác dụng làm cho cây lúa phát triển bộ lá tốt, tăng khả năng ủẻ nhỏnh, giảm tỷ lệ nhỏnh vụ hiệu, tăng số bụng trờn m2, hạt mẩy hơn, tăng năng suất lúa nhưng số hạt chắc trên bông không khác biệt rõ rệt. Tuy nhiờn, phõn bún lỏ giỳp cho lỳa phỏt triển mạnh hơn, nờn tỷ lệ ủổ ngó của cõy lỳa cũng tăng theo, do ủú khi sử dụng cỏc loại phõn bún lỏ cần phải cõn ủối lại phõn nền ủể giảm tối ủa sự ủổ ngó.

Theo kết quả nghiên cứu của Phạm Văn Cường, Trần Anh Tuấn (2008) [35], trong ủiều kiện bún N thấp kết hợp phun Chitosan ở nồng ủộ 10, 20, 30 ppm làm tăng diện tích lá, tăng hàm lượng diệp lục, tăng khả năng quang hợp dẫn ủến tăng tỷ lệ ủậu hạt, số hạt trờn bụng và ảnh hưởng của Chitosan trờn ủến sinh trưởng và năng suất lỳa Khang Dõn trong ủiều kiện ủậm thấp cho thấy: Cỏc cụng thức xử lý Chitosan cú diện tớch lỏ ở giai ủoạn làm ủũng và sau trỗ 20 ngày ủều cao hơn ủối chứng. Xử lý Chitosan ủó làm tăng hàm lượng diệp lục, tăng cường ủộ quang hợp và giữ sự tồn tại của diệp lục lõu hơn ở giai ủoạn chớn sỏp trong ủiều kiện bún N thấp. Xử lý Chitosan khụng làm tăng số bụng/khúm, nhưng làm tăng khả năng ủậu hạt, tăng khối lượng 1000 hạt nờn làm tăng năng suất cỏ thể. Nồng ủộ phun 30ppm là phự hợp nhất.

Nghiên cứu ảnh hưởng của phun axít humic trên giống lúa C70 của Mai Thị Tõn và cộng sự cho thấy, sử dụng axớt humic ở nồng ủộ 0,03 phun

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 29

lờn lỳa ở giai ủoạn ủẻ nhỏnh, làm ủũng cho hiệu quả cao nhất. Cụ thể là làm tăng chiều cao, tăng số nhánh hữu hiệu, tăng chỉ số diện tích lá (LAI), tăng khả năng tích luỹ chất khô.

Hoàng Ngọc Thuận (2005) ủó nghiờn cứu phõn bún lỏ Pomior và ủược Bộ NN và PTNN cụng nhận là tiến bộ kỹ thuật. Pomior là một dạng phức hữu cơ bao gồm cỏc nguyờn tố ủa, trung, vi lượng và cỏc chất kớch thích sinh trưởng. Kết quả thử nghiệm Pomior trên cây ăn quả như xoài, vải... của Phạm Thị Hương (2005) cú tỏc dụng cải thiện sinh trưởng cỏc ủợt lộc, tăng khả năng ủậu quả, tăng năng suất .

Gần ủõy cú nhiều chế phẩm phõn bún lỏ ủược cỏc nhà khoa học khảo nghiệm hiệu lực trên các loại cây trồng khác nhau. Kết quả khảo nghiệm của bộ khoa học và công nghệ tpHCM (2006) cho thấy rằng hiệu lực 3 loại phân bún lỏ: Phala-C, Phala-R, Phala-V, năng suất tăng từ 13 – 20% ủối với ngụ và lúa, 13 – 14% với cà phê.

Kết quả thử nghiệm trờn nhiều loại ủất Việt Nam của nhiều tỏc giả cho thấy phân bón lá Komix – BFC làm tăng năng suất lúa từ 5 – 15%.

Hiện nay, trờn thị trường cú rất nhiều chế phẩm, phõn bún lỏ ủược bỏn rộng rói và ủược bà con nụng dõn sử dụng như: NitraMa (Magnesium Oxide 15%, Nitrate 11%), Bortrac (B 15%), ðầu trâu 502 (NPK: 30, 12, 10; Ca, Mg, Zn, Cu, Bo, Fe, Mn, Mo...), Thiờn Nụng, Yogen (Con ộn ủỏ), K–

Humate, HPC–HIPHOS, Fivalua, Komix, Mymix, Atonik 2.5.2 Tỡnh hỡnh và ủặc ủiểm sử dụng phõn bún qua lỏ 2.5.2.1 Tình hình sử dụng phân bón lá

Sử dụng phõn bún lỏ là việc làm ủó ủược thực hiện từ giữa thế kỷ 17 ở các nước phát triển như Mỹ và các nước Châu Âu. Việc phun phân bón lá bằng cỏc phương tiện cơ giới, mỏy bay ủó trở thành phổ biến ở nhiều nước như Mỹ,

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 30

Anh, Nhật, ðức, Ba Lan, Trung Quốc, Hungari (Lê Văn Tri, 2002) [17].

Phương phỏp bổ sung dinh dưỡng qua lỏ là phương phỏp ủang ngày càng ủược phỏt triển. Nú ủược sử dụng như một phương tiện cung cấp dinh dưỡng vi lượng, ủa lượng, hormon kớch thớch sinh trưởng và những chất cần thiết cung cấp cho cõy. Những ảnh hưởng quan sỏt ủược của việc bún phõn qua lỏ là tăng năng suất cây trồng, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, phản ứng của cây trồng phụ thuộc vào giống, dạng phõn bún, nồng ủộ và số lần bún, cũng như từng giai ủoạn phỏt triển của cõy trồng (Dương Văn ðảm, 1994) [12].

Có nhiều cơ sở sản xuất phân bón lá xuất hiện trên thế giới như Phylaxia của Hungari, Kiow của Nhật Bản, Plant-Power 2003 của ðức, ðặc ða Thu của Trung Quốc.

Ở Philippin dùng phân bón lá cho tăng năng suất lúa 1,5 lần so với dùng phân bón gốc qua rễ và gấp 3,3 lần khi không bón phân. Khi dùng phõn bún lỏ cõy lỳa khoẻ hơn, cứng cỏp hơn, chịu ủược sõu bệnh, khụng làm chua ủất như khi bún nhiều và liờn tục phõn bún hoỏ học vào ủất. Hạt thúc chắc hơn, tỷ lệ gạo góy khụng ủỏng kể, làm cho gạo của Philippin phự hợp với thị trường quốc tế. Dùng phân bón lá, lượng bón chỉ tốn bằng 1/4 so với phõn bún qua ủất (Nguyễn Huy Phiờu và cs, 1994) [21].

ðến thế kỷ XX người dõn Việt nam mới bắt ủầu sử dụng phõn bún lỏ.

Từ ủú việc nghiờn cứu cũng như sản xuất phõn bún lỏ ủược quan tõm và phỏt triển. Hiện nay ở cả hai miền nước ta ủó cú rất nhiều cơ sở sản xuất phõn bún lỏ, ủú là chưa kể một số cơ quan nghiờn cứu cũng ủưa ra thị trường hàng loạt sản phẩm thử nghiệm.

2.5.2.2 ðặc ủiểm sử dụng phõn bún lỏ

Theo Lê Văn Tri (2002) [17] khi sử sụng phân bón lá cần: Phun lên cây nờn ủược hấp thụ qua lỏ và thõn cõy, do vậy trỏnh phun trước và sau khi mưa. Nếu phun trước mưa thì phân bị rửa trôi, hiệu lực kém hoặc không có hiệu lực. Nếu phun sau mưa thì khả năng hấp thụ phân bón của cây kém do

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 31

cõy ủó ủược no nước.

Tránh phun vào lúc nắng to, vì phun phân bón lá vào lúc nắng to thì làm cho lượng nước của phân bón lá bay hơi nhanh, tỉ lệ lỗ khí khổng của lá bị ủúng cao, làm giảm khả năng hấp thụ dinh dưỡng. Nếu dựng bỡnh bơm mỏy ủể phun thỡ nờn trỏnh hiện tượng ga mạnh, gõy ảnh hưởng cơ học lờn cây. Thời gian phun tốt nhất là 9-10 giờ sáng hoặc 2-3 giờ chiều về mùa ủụng và 7-8 giờ sỏng hoặc 5-6 giờ chiều về mựa hố. Cú thể pha phõn bún lỏ cựng thuốc trừ sõu bệnh ủể tiết kiệm cụng phun khi phỏt hiện cõy cú sõu bệnh, như thế vừa diệt ủược sõu bệnh, vừa kớch thớch tăng năng suất. Chỳ ý:

thuốc trừ sõu và phõn bún lỏ chỉ pha lẫn vào nhau ở nồng ủộ loóng. Trường hợp cây phát triển kém có thể phun phân bón lá nhiều lần, mỗi lần cách nhau 10-15 ngày.

Theo nhiều nghiên cứu của Nguyễn Huy Phiêu và cs (1994) [21] việc sử dụng phõn bún lỏ cú hiệu quả nhất ở cỏc giai ủoạn sau:

- Giai ủoạn ủẻ nhỏnh: bổ sung dinh dưỡng qua phõn bún lỏ, làm tăng số nhánh hữu hiệu, cây sinh trưởng và phát triển khỏe.

- Giai ủoạn chuẩn bị hỡnh thành ủũng : hỗ trợ cho việc hỡnh thành ủũng to, bụng lớn nhiều hạt.

- Giai ủoạn chuẩn bị phỏt ủũng (trước trỗ từ 10 – 15 ngày ủến khi trỗ 1– 2%) làm lỳa trỗ ủồng loạt. Ngoài ra quỏ trỡnh tớch luỹ tinh bột từ cõy vào hạt nhanh hơn, lỏ ủũng giữ xanh lõu, hiệu suất quang hợp cao hơn, hạt lỳa chắc mẩy, trọng lượng 1000 hạt tăng, hạt lép giảm.

Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 32

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá và chế phẩm vi sinh biogro đến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa tại duy tiên, hà nam (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)