Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Các nội dung nghiên cứu
2.3.1. Thông tin về người sử dụng và điều kiện cung ứng dịch vụ chăm sóc trước sinh
2.3.1.1. Đặc điểm của các bà mẹ sử dụng các dịch vụ Làm mẹ An toàn - Tuổi của bà mẹ được phân theo các nhóm tuổi: từ 15 đến 49.
- Nghề nghiệp chính của các bà mẹ được phân theo:
+Nông dân
+ Cán bộ công chức +Buôn bán
+Lao động khác
- Trình độ học vấn của các bà mẹ được phân theo:
+Không biết chữ +Tiểu học
+Trung học cơ sở +Trung học phổ thông
+Trung cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học.
- Điều kiện kinh tế theo mức thu nhập hàng tháng theo địa phương:
- Hộ nghèo (Có giấy chứng nhận nghèo của địa phương).
- Hộ trung bình.
- Hộ khá.
2.3.1.2.Thông tin về điều kiện cung ứng dịch vụ chăm sóc thai sản
(Tiêu chuẩn theo Quyết định 4620 của Bộ y tế năm 2009, ở phần phụ lục) + Phòng khám thai, phòng đở sinh.
+ Cán bộ chuyên môn (nữ hộ sinh hoặc y sĩ sản nhi).
+ Trang thiết bị khám thai.
+ Về trang thiết bị cần thiết.
- Trang thiết bị khám thai.
- Bộ đở sinh.
+ Các dịch vụ chăm sóc trước sinh cơ bản trạm y tế cung cấp.
- Khám thai.
- Tiêm phòng uốn ván.
- Cấp viên sắt.
- Đở sinh thường.
- Tư vấn các biện pháp tránh thai sau sinh.
- Chăm sóc sản phụ sau sinh tại nhà.
+ Năng lực chuyên môn về CSSKSS của nhân viên y tế.
- Khám thai, đở sinh thường.
- Tiêm ngừa uốn ván.
- Chăm sóc bà mẹ sau sinh.
- Các thủ thuật và kỹ thuật thực hiện các biện pháp tránh thai.
+ Kết quả hoạt động chăm sóc trước sinh trong năm của trạm y tế.
- Dân số toàn xã.
- Số phụ nữ trong độ tuổi sinh sinh.
- Số phụ nữ có thai trong năm
- Số phụ nữ được khám thai (trong đó):
+ Khám tại trạm y tế
+ Khám tại những nơi khác- Số phụ nữ đã sinh trong năm (trong đó):
+ Sinh tại trạm y tế
+ Sinh tại những nơi khác
- Số phụ nữ được cán bộ y tế đến chăm sóc tại nhà sau sinh + Sự tin tưởng vào cán bộ y tế khi đở sinh.
2.3.2. Tình hình sử dụng dịch vụ làm mẹ an toàn 2.3.2.1. Chăm sóc trước sinh
- Tỷ lệ tuổi kết hôn, số con và khoảng cách sinh con.
- Tỷ lệ bà mẹ đã khám thai tại các cơ sở y tế.
- Lần khám thai trung bình bà mẹ sinh.
- Tỷ lệ bà mẹ uống hay không uống viên sắt trong khi mang thai.
- Tỷ lệ bà mẹ tiêm đủ 2 mũi vac xin phòng uốn ván 2.3.2.2. Chăm sóc khi sinh
- Nơi sinh của bà mẹ.
- Tỷ lệ bà mẹ sinh thường, tỷ lệ bà mẹ sinh tại trạm y tế, các cơ sở y tế khác, sinh tại nhà có và không có cán bộ y tế giúp đỡ.
- Lý do bà mẹ chọn nơi sinh vừa qua.
- Tỷ lệ bà mẹ biết các dấu hiệu nguy hiểm sau sinh.
2.3.2.3. Chăm sóc sau sinh - Được nghỉ ngơi
- Thời gian vận động nhẹ nhàng sau sinh - Vệ sinh sau sinh
- Tỷ lệ bà mẹ biết dùng các biện pháp tránh thai sau sinh
- Mẹ biết cách chăm sóc trẻ sơ sinh: dinh dưỡng, cân trẻ, tiêm chủng và các dấu hiệu không bình thường của trẻ.
- Bà mẹ biết các biện pháp tránh thai sau sinh.
2.3.3. Một số yếu tố liên quan đến việc sử dụng dịch vụ chăm sóc thai sản 2.3.3.1. Kiến thức về chăm sóc thai sản của các bà mẹ
- Hiểu biết về tuổi kết hôn, số con và khoảng cách sinh con.
- Hiểu biết về sự cần thiết đi khám thai và khám vào những lúc nào.
- Hiểu biết về sự cần thiết phải tiêm uốn ván và uống viên sắt.
- Hiểu biết về cách ăn uống trong thời kỳ mang thai.
- Hiểu biết cách vệ sinh thân thể trong thời gian mang thai.
- Hiểu biết về nơi sinh và người đở sinh.
- Biết được một số tai biến sản khoa.
- Hiểu biết về chăm sóc và nuôi dưởng trẻ sơ sinh sau sinh.
- Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế liên quan đến khám thai.
2.3.3.2. Các yếu tố liên quan đến sử dụng dịch vụ Làm mẹ an toàn
- Yếu tố bản thân và gia đình: Tuổi, trình độ học vấn, số con, kinh tế, kiến thức của các bà mẹ
- Nguồn cung cấp dịch vụ
- Khoảng cách từ nhà đến trạm y tế và các cơ sở y tế khác - Người đở sinh
- Điều kiện của các dịch vụ