1. Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình và truyền giáo (Hồng Nhuệ dịch), ủy ban đoàn kết Công giáo tp. Hồ Chí Minh .
2. Nguyễn Hữu An (2005), "Đô thị Tuy Hòa", Xưa và Nay, (số 232, 3/2005), tr.30-32.
3. Đào Duy Anh (2002), Lịch sử Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin.
4. Nguyễn Thế Anh (1968), "Việt Nam và các Đông Ấn công ty", Sử Địa, (số 11/1968), tr. 3 - 1.
5. Allison i. Diêm (Đ.H. dịch) (2001), "Gốm Việt Nam tại xác tàu đắm ở Padana, Philippin", Xưa và Nay, (số 83, 1/2001), tr. 31-32.
6. Ban chỉ đạo lễ kỷ niệm 300 năm vùng đất Biên Hoa - Đồng Nai (1998), Biên Hòa - Đồng Nai 300 năm hình thành và phát triển, Nxb. Đồng Nai.
7. Ban Tuyên giáo Tỉnh uy Vĩnh Long (2002), Lịch sử tỉnh Vĩnh Long (1732- 2000), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
8. Đỗ Bang (1992), "Phổ cổ Thanh Hà", Nghiên cứu lịch sử (NCLS), (số 2/1992), tr. 43-47.
9. Đỗ Bang (1993), Phố cảng vùng Thuận Quảng thế kỷ XVII - XVIII, (Luận án PTS.KHLS),HàNội.
10. Đỗ Bang (1997), Kinh tế thương nghiệp Việt nam dưới triều Nguyễn, Nxb.Thuận Hóa, Huế.
11. Đỗ Bang - Đỗ Quỳnh Nga (2002), "Ngoại thương Đàng Trong thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên", NCLS, (số 6/2002), tr. 30-34.
12. Đỗ Bang (2006), Pho cảng Thanh Hà - Bao Vinh trung tâm thương mại Phú Xuân - Huê thế kỷ XVII - XVIII - XIX, NCLS, (sổ 5 (361) - 2006).
13. Bảp tàng Đồng Nai (1998), Cù Lao phổ - lịch sử và văn hoa, Nxb. Đồng Nai.
14. Nguyễn Lương Bích (2003), Lịch sử ngoại giao Việt Nam các thời tí-ước, Nxb. QĐND, Hà Nội.
15. Nguyễn Công Bình - Lê Xuân Diệm - Mạc Đường (1990), Văn hoá và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb. KHXH.
16. Tôn Thất Bình (1996), Kể chuyện chín chúa, mười ba vua triều Nguyễn, Nxb. Đà Nẵng.
17. Bửu Cầm (1957), "Bang giao giữa Việt Nam và Nhật Bản", Văn hoá Nguyệt san, (số125/1957), tr. 917- 919.
18. Bảng Trung Hầu Nguyễn Khoa Chiêm (1986), Trịnh Nguyễn diễn chu (Ngô
Đức Thọ giới thiệu, dịch và chú thích), T.l, Sở Văn hóa thông tin Bình Trị Thiên xuất bản.
19. Bảng Trung Hầu Nguyễn Khoa Chiêm (1987), Trịnh Nguyễn diễn chí, (Ngô Đức Thọ giới thiệu, dịch và chú thích), T.2, Sở Văn hóa thông tin Bình Trị Thiên xuất bản.
20. Nguyễn Duy Chính (2006), William Alexander và họa phẩm về Đàng Trong, Nguyệt san Công giáo và dân tộc, (số 137), tr. 61 - 85.
21. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, Nxb. KHXH, Hà Nội.
22. Lê Chương (1999), "Đô thị Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh", Xưa và Nay,(số 65B, 7/1999), tr. 16-17.
23. Cristophoro Bom (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, (Hồng Huệ, Nguyễn Khắc Xuyên và Nguyễn Nghị dịch), Nxb. Tp. HCM.
24. Lê Xuân Diệm (2000), "Long Hồ - Vinh Long", Xưa và Nay, (số 72B, 2/2000), tr. 16-17.
25. Phan Đại Doãn ( 2000), "về một gia đình Việt - Nhật thế kỷ XVII qua gia phả họ Nguyễn ở Bát Tràng", Xưa và Nay, (so 74,4/2000), tr. 23.
26. Phan Văn Dấp (1984), Dân tộc Chăm trong "Các dân tộc ít người ở Việt Nam" (các tỉnh phía Nam), Nxb. KHXH, Hà Nội.
27. Nguyễn Mạnh Dũng (2006), về hoạt động thương mại của công ty Đông Ấn Pháp với Đại Việt (nửa cuối thế kỷ XVII - giữa thế kỷ XVIII, NCLS, (số 9 - 2006), tr.
51-64.
28. Nguyễn Đăng Duy (1997), Văn hoa tâm linh Nam Bộ, Nxb. Hà Nội.
29. Bế Viết Đăng (1984), Các dân tộc ít người ở Việt Nam - các tỉnh phía Nam, Nxb. Viện Dân tộc học.
30. Nguyễn Đình Đầu (1997)," 300 năm Sa Đéc", Xưa và Nay, (số 44B, 10/1997), tr. 15-16.
31. Nguyễn Đình Đầu (1998), "Công nghiệp Sài Gòn xưa", Xưa và Nay (số 51B, 5/1998), tr. 7-8.
32. Nguyễn Đình Đầu (1998), "Địa danh Phú Nhuận", Xưa và Nay, (số 53B, 7/1998), tr. 23-24.
33. Nguyễn Đình Đầu (1999), Chế độ công điền công thổ trong lịch sử khẩn hoang lập ấp ở NamKỳ lục tỉnh. Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh (Tp. HCM).
34. Nguyên Đình Đầu (2001), "Địa danh Bà Rịa - Đất Đỏ và dân tộc Mạ", Xưa và Nay, (số 104, 11/2001), tr. 17-19,23.
35. Nguyễn Đình Đầu (2004), "Hoàng Sa - Trường Sa qua các tư liệu và giáo sĩ Thừa sai", Xưa và Nay, (số 212, 5/2004), tr. 14-16.
36. Nguyễn Đình Đầu (2005), Việt Nam quốc hiệu và cương vực qua các thời đại, Nxb. Trẻ.
37. Mạc Định (2004), "Sự ra đời của Tao Đàn Chiêu Anh Các", Xưa và Nay, (số 226,12/2004), tr. 15-16.
38. Đô thị cổ Hội An (1991), Hội thảo quốc tế tổ chức tại Đà Năng ngày 23 .3 1990, Nxb. KHXH, Hà Nội.
39. Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, T.l, Nxb. Tp.
HCM.
40. Trịnh Hoài Đức (2004), Gia Định thành thông chỉ (Lý Việt Dũng dịch).
Nxb. Tổng hợp Đồng Nai.
41. Nguyễn Văn Đức, Trần Văn Tri, Phạm Gia Hải (1978), Lịch sử thế giới cận đại, Q. 1, T. 1: (1640 -1870), Nxb. Giáo dục.
42. Mạc Đường (cb, 1991), vấn đề dân tộc ở đồng bằng sông Cửu Long, Nxb.
KHXH.
43. Trần Văn Giàu (cb, 1987) Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, Nxb.
Tp. Hồ Chí Minh.
44. Trần Văn Giàu (1997), "Người lục tỉnh", Xưa và Nay, (số 44B, 10/1997), tr.4-5.
45. Phan Thanh Hải (2005), "Di tích thời chúa Nguyễn trên đất Thừa Thiên - Huế", Xưa và Nay, (số 235, 5/2005), tr. 13-16.
46. Dương Quảng Hàm (1950), Việt Nam văn học sử yếu, Hà Nội.
47. Đinh Văn Hạnh (1998), "Hải cảng đầu tiên ở Vũng Tàu", Xưa và Nay, (số 51B, 5/1998), tr. 19-20.
48. Nguyễn Hữu Hiếu (2002), Chúa Nguyễn và các giai thoại mở đất phương Nam, Nxb. Trẻ.
49. Đinh Bá Hòa (2005), "Phố cổ Quy Nhơn", Xưa và Nay, (số 238, 6/2005), tr.
25-26.
50. Lê Phụng Hoàng (2001), Một số vẩn đề về lịch sử - văn hóa Đông Nam Á, T 1,Đại học sư phạm Tp. Hồ Chí Minh.
51. Võ Văn Hoàng (2005), "Chùa Bà Mụ ở Hội An", Xưa và Nay, (số 232, 3/2005), tr. 36-37,42.
52. Hội Khoa học Lịch sử (2002), Nam Bộ đất và người, TI, Nxb. Trẻ.
53. Hợi Khoa học Lịch sử (2004), Nam Bộ đất và người, T2, Nxb. Trẻ.
54. Hội Khoa học Lịch sử (2005), Nam Bộ đất và người, T3, Nxb. Trẻ.
55. Dương Văn Huề (2005), "Người Hoa ở Gia Định thời các chúa Nguyễn", Xưa va Nay, (số 238, 6/2005), tr. 14-16.
56. Đào Hùng dịch (2000), "Tét dưới mắt người phương Tây", Xưa và Nay, (số
71B, 1/2000), Tr. 21-22.
57. Vũ Hùng (2004), "Thực học - Nhân đọc "An Nam cung dịch kỷ sự", Xưa và Nay,(số 220,912004), ÍT. 18-19.
58. Tống Quốc Hưng (2006), Thiền phái Lâm Tê Chúc Thánh với những ngôi chùa ở Hội An, Xưa và Nay, (số 266- 8/2006),tr. 36 - 38.
59. Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long-Ha Nội thế kỷ XVII - XVIII - XIX, Nxb. Hội sử học Việt Nam, Hà Nội. "
60. Nguyễn Thừa Hỷ - Đỗ Bang - Nguyễn Văn Đăng (1999), Đô thị Việt Nam dưới thời Nguyễn, Nxb. Thuận Hóa.
61. Nguyễn Thừa Hy (2006), Phải chăng ngoại thương tư nhân Việt Nam đã phát triển từ thế kỷ XVII ?, NCLS (số 7 (363) / 2006), tr. 69 - 70.
62. Lê Hồng Khánh (1997), "Danh xưng Ngũ Quảng", Xưa và Nay, (số 44B,10 /1997), tr. 39.
63. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb. Văn học.
64. Thái Văn Kiêm (1958), "Bang giao lịch sử giữa Miến Điện và Việt Nam", Văn hoa Á châu, (số 2/1958), tr. 17-21.
65. Thái Văn Kiểm (1958), "Lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Thái Lan", Văn hoa Á châu, (số 3/1958), tr. 9 - 16
66. Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu một số vẩn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb. Văn hóa thông tin.
67. Mai Bá Kiến (1998), "Nhà Bè xưa", Xưa và Nay, (số 51B, 5/1998), tr. 24-25.
68. Phạm Văn Kính (1977), "Tìm hiểu tình hình kinh tế nông nghiệp Đàng Trong qua tác phẩm "Phủ biên tạp lục" của Lê Quý Đôn", NCLS, (số 4 - 1977), tr. 63- 76.
69. Tràn Trọng Kim (1999), Việt Nam sử lược, Nxb. Văn hóa thông tin.
70. Nguyễn Văn Kim (1992), "Hệ thống buôn bán ở biển Đông thế kỷ XVI – XVII và vị trí của một số thương cảng Việt Nam, NCLS, (số 1/2002), tr. 45 - 51.
71. Nguyễn Vãn Kim (2000), Chính sách đóng cửa của Nhật Bản thời Tokugcnva - nguyên nhân và hệ quả, Nxb. Thế giới, Hà Nội.
72. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ của Nhật Bản với Đông Nam Á, Nxb.
Đại học Quốc gia (ĐHQG), Hà Nội.
73. Nguyễn Văn Kim (2005), "Ngoại thương Đàng Ngoài và mối quan hệ Việt - Nhật thế kỷ XVII", NCLS, (số 3/2005), tr. 19 - 29.
74. Nguyễn Văn Kim (2006), "Nam Bộ Việt Nam - Môi trường kinh tế biển và mối quan hệ với các quốc gia khu vực thế kỷ XVII-XVIII", NCLS, (số 1/2006), tr. 4- 45.
75. Nguyễn Văn Kim (2006), Xứ Đàng Trong trong các mối quan hệ và tương
tác uyền lực khu vực, NCLS, (số 6 - 2006), tr. 19 - 35.
76. Keith w. Taylor (2001), "Nguyễn Hoàng và bước khởi đầu cuộc Nam tiến",Xưa và Nay, (số 104, 11/2001), tr. 8-10,36-38,41.
77. Bao La (1959), "Lịch sử bang giao giữa Việt Nam và Thái Lan", Văn hoá nguyệt san, (số 41/1959), tr. 617- 625.
78. Hồng Lam (2005), "Đô thị cổ Hội An", Xưa và Nay, (số 242, 8/2005), tr. 6- 27.
79. Nguyễn Thiệu Lâu (1960), "Thông thương và chiến tranh giữa người Hoa Lan và xứ ta (thế kỷ thứ XVII và XVIII), Bách khoa, (số 88/1960).tr.41-44.
80. Nguyễn Thiệu Lâu (1960), "Thông thương và chiến tranh giữa người Hoa Lan và xứ ta (thế kỷ thứ XVII và XVIII), Bách khoa, (số 90/1960)tr. 46-49.
81. Nguyễn Thiệu Lâu (1994), Quốc sử tạp lục, Nxb. Mũi Cà Mau.
82 Lê Quý Đôn toàn tập (1911), Tập 1: Phủ biên tạp lục, Nxb. KHXH, Hà Nội.
83 Phan Huy Lê (199 í ), Trạng Trinh Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb. Hải Phòng.
84. Phan Huy Lê (2004), Hội An di sản văn hóa thế giới, NCLS, (số 4 (335) - 2004), tr. 3 -19.
85. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế xã hội Đàng Trong thể kỷ XVII và XVIII, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh..
86. Lê Hồng Liêm (1998), "Văn hóa Sài Gòn" Sự thể hiện khá độc đáo bản sắc văn hoá dân tộc", Xưa và Nay, (số 53B, 7/1998), tr. 7-8.
87. Thi Long (2002), Nhà Nguyễn chín chúa mười ba vua, Nxb. Đà Năng.
88. Huỳnh Lứa (cb, 1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb. Tp. HCM.
89. Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ các thế kỷ XVII, XVIII,XIX, Nxb. KHXK.
90. Huỳnh Lứa (2000), "Cần Thơ - Lịch sử và phát triển", Xưa và Nay, (số 79, 9/2000), tr. 28-29.
91. Huỳnh Lứa (2004), "Công cuộc khai phá trấn Hà Tiên và vai trò của họ Mạc", Xưa Và Nay, (số 226, 12/2004), tr. 17-19.
92. Trịnh Công Lý (2004), "Tên gọi các cửa sông Cửu Long đổ ra biển Đông", Xưa và Nay, (số 212, 5/2004), tr. 24-25,42.
93. Hà Anh Minh (2000), "Dấu ấn Tao đàn Chiêu Anh Các", Xưa và Nay, (số 77B, 7/2000), tr. 33-34.
94. Huỳnh Minh (2001), Bạc Liêu xưa, Nxb. Thanh niên.
95. Huỳnh Minh (2001), cần Thơ xưa, Nxb. Thanh niên.
96. Huynh Minh (2001), Định Tường xưa, Nxb. Thanh niên.
97. Huynh Minh (2001), Gò Công xưa,Nxb. Thanh niên.
98. Huỳnh Minh (2001), Kiến Hoa (Bến Tre) xưa, Nxb. Thanh niên.
99. Huỳnh Minh (2001), Sa Đéc xưa, Nxb. Thanh niên.
100. Huỳnh Minh (2001), Tây Ninh xưa, Nxb. Thanh Niên.
101. Huỳnh Minh (2001), Vinh Long xưa, Nxb. Thanh niên.
102. Huỳnh Minh (2001), Vũng Tàu xưa, Nxb. Thanh niên.
103. Nhật Minh ( 2004), "Nét xưa Rạch Giá", Xưa và Nay, (số226, 21/2004), tr.
20.
104. Hà Thúc Minh (2001), "Sài Gòn - Thành phố Hồ Chì Minh qua quá trình bản địa hóa Nho giáo", Xưa và Nay, (số 98, 8/2001), tr. 6-9.
105. Hà Thúc Minh (2004), "Đặc tính con người đồng bằng sông Cửu Long", Xưa và Nay, (số 226, 12/2004), ti. 10-12.
106. Momoki Shiro (1992), Nhật Bản và Việt nam trong quan hệ buôn bán châu Á vào thế kỷ XVII - XVIII, Hội thảo khoa học, Phố Hiến.
107. Sơn Nam (1985), Đồng bằng sông Cửu Long nét sinh họat xưa, Nxb. Tp.
HCM.
108. Sơn Nam (1994), Lịch sử khai hoang miền Nam, Nxb. Văn nghệ Tp. HCM.
109. Sơn Nam (1998), "Sự vắng bóng các ngôi chùa tại Sài Gòn", Xưa và Nay, (số 51B,5/1998),tr. 12-14.
110. Lê Văn Năm (1988), "Sản xuất hàng hoa và thương nghiệp Nam Bộ nửa đầu thế kỷ XIX", NCLS, (số 3+4/1988) tr. 54-60.
111.Trần Viết Ngạc (2000), "về một cong văn của Tổng trấn Thuận Quảng Nguyễn Hoàng 1597", Xưa và Nay, (số 72B, 2/2000), tr. 13.
112.Huỳnh Nghị (1989), Mối quan hệ kinh tế của người Hoa ở nước ngoài, KHXH,(số 2 (IV)-1989), tr. 63-68.
113. Nguyễn Đức Nghinh (1980), Mấy nét phác thảo về chợ làng (Qua những tài liệucác thế kỷ XVII, XVIII), NCLS, (số 194 /1980), tr. 50 - 64.
114. Nguyễn Đức Nghinh (1998), "Hai tài liệu Hà Lan nói đến Nhật Bản ở Việt Namvào nửa đầu thế kỷ XVIII", NCLS, (số 4/1998), tr. 71-72.
115. Nguyễn Quang Ngọc (1993), về một sổ làng buôn ở đồng bằng Bắc Bộ thế kỷ XVIII-XIX, Hội Sử học Việt Nam, Hà Nội.
116. Nguyễn Quang Ngọc (1995), Cơ cấu xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam, Chương trình KHCN cấp nhà nước KX - 07 - 05.
117. Từ Ngọc (1941), "Cuộc giao thiệp giữa người Nam và mấy nước láng giềng từ thế kỷ thế XVII đến thế kỷ thứ XIX", Tri Tân, (số 22/1941), tr. 5-8.
118. Ngô gia văn phái (1997), Hoàng Lê nhất thống chí, T.1,2, Nxb. Văn học.
119. Lê Nguyễn (2004), Xã hội Đại Việt qua bút ký của người nước ngoài, Nxb.
Văn nghệ TP. Hồ Chí Minh.
120. Phạm Đình Nhân (2002), Almanach - Những sự kiện lịch sử Việt Nam, Nxb.
Văn hóa thông tin, Hà Nội.
121. Nhiều tác giả (2001), Nam Bộ xưa và nay, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
122. Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - một cách tiêp cận mới, Đại học sư phạm, Hà Nội.
123. Hồng Nhuệ (2000), "Sứ thần Việt Nam tại Campuchia vào đầu thế kỷ VII", Xưa va Nay, (số 79, 9/2000), tr. 10-11.
124.Hồng Nhuệ (2000), "Nguyễn Hoàng và Bà Minh Đức Vương Thái phi", Xưa và Nay, (số 71B, 1/2000), tr. 33-34.
125.Hồng Nhuệ (2000), "Công chúa Ngọc Đỉnh và Ngọc Liên", Xưa và Nay, (số 77B, 7/2000), tr. 18-19.
126.Lương Ninh, Đặng Đức An (1978), Lịch sử trung đại, T. 2: Châu Âu thời hậu kỳ trung đại, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
127.Lương Ninh (2004), Lịch sử vương quốc Champa, Nxb. ĐHQG, Hà Nội.
128.Lương Ninh (cb, 2005), Lịch sử Đông Nam Ả, Nxb. Giáo dục (GD).
129.Vũ Dương Ninh (1994), Lịch sử vương quốc Thái Lan, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.
130.Đỗ Văn Ninh (1985), Tiền cổ và nền kính tế hàng hóa ở Việt Nam, NCLS, (số IV (223) / 1985), tr. 64 - 66,
131.Ngô Minh Oanh (2005), Tiếp xúc và giao lưu văn minh trong lịch sử nhân loại,Nxb. Giáo dục.
132.Ngô Minh Oanh (2006), "Góp thêm một hướng tiếp cận phương pháp luận nghiên cứu vùng đất Nam Bộ", NCLS, (10 (366)/ 2006), tr. 3-8.
133.P. Huard (2005), "Người Bồ Đào Nha và Đông Dương", NCLS, (số /2005), tr.41-48.
134.Trương Bá Phát - Thái Việt Điểu (1967), " Lịch sử bang giao Lào - Việt", Sử Địa, (số 6/1967), tr. 81-92.
135.Đặng Minh Phương (2004), "vềđịa danh Tourane (Đà Năng)", Xưa và Nay, số 223,11/2004), tr. 20.
136.Thạch Phương (2005), "Địa danh Bà Rịa", Xưa và Nay, (số 240, /2005; số 242, 8/2005), tr. 9-10; tr.38-39.
137.Hoàng Xuân Phương (2006), "Giao thương ở đồng bằng Nam Bộ thời kỳ văn hoá Óc Eo", Xưa và Nay, (số 268 - 9/2006), tr. 6 -1.
138.Châu Đạt Quan (1973), Chân Lạp phong thổ ky, (bản dịch của Lê Hương), Nxb.Kỷ nguyên mới, Sài Gòn.
139.Nguyễn Phan Quang - Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb. TP. Hồ Chí Minh.
140.Nguyễn Phan Quang - Triều Anh (2005), "Côn Đảo những năm 20 của thế kỷ XVIII qua bức thư của một giáo sĩ Pháp", NCLS, (số 6/2005), tr. 57 - 62.
141. Ngô Văn Quỹ ( 2000), "Vài nét về ngành Tây y ở miền Nam thế kỷ XVII", Xưa va Nay, (số 82B, 12/2000), tr. 9-10.
142. Ngô Văn Quỹ (2001), "Nguồn tu liệu lịch sử Việt Nam tại Pháp", Xưa và Nay, (số 87, 3/2001), tr. 7.
143. Ngô Văn Quỹ (2001), "Tiếp xúc y học Đông - Tây - Các nhà truyền giáo phương Tây với việc du nhập Tây y vào Việt Nam", Xưa và Nay, (số 103, 11/2001), tr.
37-39.
144. Ngô Văn Quỹ (2005), "Xuất khẩu đồ gốm từ thế kỷ XIV đến XIX", Xưa và Nay, (số 238, 6/2005), tr. 17,39.
145. Trương Hữu Quýnh (cb, 1998), Đại cương lịch sử Việt Nơm, TA, Nxb.GD.
146. Trương Hữu Quýnh (2004), Chế độ ruộng đất Việt Nam thể kỷ XI- XVIII, Nxb. Chính trị quốc gia.
147. Sakurai Kiyohiko (2000), "Giao lưu văn hoa Đông - Tây qua con đường tơ lụa trên biển", Xưa và Nay, (số 71B, 1/2000), tr. 58-59.
148. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, ƯB phiên dịch sử liệu, Viện ĐH Huế.
149. Vương Hồng Sen (1990), Sai Gòn năm xưa, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
150. Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt sử kỷ toàn biên, Nxb. Văn hoá.
151. Văn Tạo (cb, 1989), Đô thị cổ Việt Nam, Nxb. Viện sử học, Hà Nội.
152 Hữu Tâm (1999), "Thị trường Đàng Trong giữa thế ky XVIII dưới mắt một thương nhân Pháp", Thế giới mới, (số 256), tr. 17-19.
153. Bùi Duy Tan (cb, 1997), Tổng tập văn học Việt Nam, T.7: Văn học nửa cuối thế kỷ XVII- nưa đầu thế kỷ XVIII, Nxb. Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.
154. Bùi Thị Tân (1996), Phú Bài - Một trung tâm luyện sắt ở Đàng Trong thời các chúa Nguyễn, NCLS, (3 (286) - 1996), tr.35 - 41.
155. Trịnh Tri Tan, Nguyễn Minh Nhật, Phạm Tuấn (1998), Sài Gòn từ khi thành lập đến giữa thể ky XIX, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh.
156. Trần Thanh Tâm (1999), Quan chức nhà Nguyễn, Nxb. Thuận Hóa. 157 Cao Tự Thanh (2004), "Hà Tiên - Quá khứ và tương lai", Xưa và Nay, (số 226, 12/2004), tr. 21-22.
158. Cao Tự Thanh (2005), "Thương nghiệp người Hoa ở Nam Bộ trước 1862", Xưa và Nay, (số 238,6/2005), tr. 18-20.
159. Phạm Đức Thành (1995), Lịch sử Campuchia, Nxb, KHXH, Hà Nội.
160. Lương Thị Thoa (1998), Vai ý kiến vê giao lưu văn hóa Đông - Tây trong tình hình hiện nay, NCLS, (số 4/ 1998, tr. 59-64.
161.Nguyễn Hữu Thong (2000), "Bản đồ các tỉnh miền Trung thời Nguyễn", Xưa và Nay, (số 79,9/2000), tr.6 -7,11.
162. Nguyễn Hữu Thông, Nguyễn Phước Bảo Đàn (2001), "Đất Quảng Nam và con đường thiên lý", Xưa và Nay, (số 98, 8/2001), tr. 10-12,35.
163. Nguyễn Công Thông (2004), Lịch sử kinh tế thể giới và Việt Nam. Nxb. Tp.
Hồ Chí Minh.
164. Nguyễn Đình Thống (1998), "Địa danh Bà Rịa", Xưa và Nay, (số 51B, 5/1998), tr. 16 -17.
165. Nguyễn Khắc Thuần (1994), Việt sử giai thọai - 65 giai thoại thế kỷ XVI - XVII, Nxb. Giáo dục.
166. Nguyễn Khắc Thuần (1994), Việt sử giai thọaì - 69 giai thoại thế kỷ XVIII, Nxb. Giáo dục.
167. Nguyễn Đăng Thục (1998), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, T.VI, Nxb. Tp.
HCM.
168. Nguyễn Cẩm Thúy (cb, 2000), Định cư của người Hoa trên đất Nam Bộ (từ thế kỷ XVII đến năm 1945), Nxb. KHXH, Hà Nội.
169. Chu Thuấn Thủy (1999), Kỷ sự đến Việt Nam năm 1657 (An Nam cung dịch ký sự, Vĩnh Sính địch), Hội Khoa học lịch sử Việt nam.
170. Hà Văn Thư - Trần Hồng Đức (1999), Niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb.
Văn hoá thông tin.
171. Nguyễn Tài Thư (ch, 1993), Lịch sử tư tưởng Việt Nam, Nxb. KHXH, Hà Nội.
172. Trần Nam Tiến (2000), "Nghề đúc đồng ở Sài Gòn", Xưa và Nay, (số 72B, 2/2000), tr.32-33.
173. Phúc Tiến (2005), "Phố cổ Hội An và phố cổ Hà Lan", Xưa và Nay, (số 229-230,1-2/2005), tr. 68-70.
174. Tống Trung Tín (2000), "Tình hình trao đổi và buôn bán đồ gốm giữa Việt Nam và Nhật Bản (thế kỷ XIV - XVIII), NCLS, (số 3/2000), tr. 67 - 73.
175. Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb. Vãn nghệ TP.HCM.
176. Huỳnh Văn Tòng (1994), Lịch sử các quốc gia Đông Nam Á, T.1,2, Nxb, Tp. Hồ Chí Minh.
177. Huyền Trang (2001), "Một cách nhìn về phố cổ", Xưa và Nay, (số 103, 11/2001),tr. 23,40.
178. Lưu Trang (2003), "Vài nét về hoạt động ngoại thương ở cảng biển Đà Nẵng nửa đầu thế kỷ XIX", NCLS, (số 3/2003). tr. 50-56.
179. Võ Xuân Trang (2001), "Sông Gianh và ranh giới Trịnh - Nguyễn", Xưa và