Mối quan hệ giữa lo âu và stress ở sinh viên

Một phần của tài liệu một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên đại học y dược tp hồ chí minh (Trang 100 - 119)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ TRONG SINH VIÊN 54 3.1. Độ tin cậy thang đo

3.5.3. Mối quan hệ giữa lo âu và stress ở sinh viên

Biểu đồ 3.19. Biễu diễn mối quan hệ tuyến tính giữa trầm và stress (trục tung biễu diễn cho trầm cảm, trục hoành stress)

Màu xanh lá cây biểu hiện trầm lo âu ở sinh viên Màu xanh dương biểu hiện stress ở sinh viên

Mức độ tập trung cao của mối liên quan giữa lo âu và stress ở sinh viên.

Kiềm định hệ số tương quan giữa stress với lo âu hệ số tương quan r = 0,91.

0 10 20 30 40 50

010203040

S

A

Biểu đồ 3.20. Biểu diễn hệ số tương quan giữa lo âu, trầm cảm, và stress của sinh viên, phân phối không chuẩn, theo luật phân phối Poisson.

Chú giải:viết tắt trên sơ đồ D là trầm cảm, A là lo âu, S là Stress.

Các mối liên hệ bên trong của các triệu chứng rối nhiễu sức khỏe tâm lý của sinh viên, các công trình của các tác giả cũng chỉ ra rằng những mối quan hệ DAS rất cao trong các công trình nghiên cứu.

Căng thẳng và lo lắng không phải là điều tương tự, nhưng họ có xu hướng củng cố và duy trì mỗi yếu tố khác nhau. Căng thẳng làm cho sinh viên lo lắng, và lo lắng làm tăng căng thẳng của sinh viên, và nó rất quan trọng để gián đoạn chu kỳ đó. Qua kết quả có thể thấy biểu hiện mối tương quan giữa stress với lo âu rất cao, hệ số tương quan r = 0,91. Kỹ thuật quản lý stress làm giảm các phản ứng stress có thể hữu ích trong việc giảm stress, các can thiệp nhằm ngăn chặn stress, chẳng hạn như quản lý thời gian, kế hoạch học tập, kiểm soát chỗ ở, thư giãn như nghe nhạc,…của sinh viên phải được nhà trường, khoa chú trọng trong chính sách về sinh viên.

Có sự liên quan chặt chẽ giữa stress với trầm cảm là r = 0,88, quan hệ nhân quả giữa các sự kiện đời sống căng thẳng và trầm cảm.

Có sự tương quan mạnh giữa lo âu và trầm cảm là r = 0,83. Kết quả này cũng phù hợp với một số tác giả khác trên thế giới về hệ số tương quan giữa các yếu tố rối nhiễu tâm lý với nhau.

So sánh mối liên hệ giữa các tác giả Hunt J, Eisenberg.D rối loạn tâm lý phổ biến trong số các sinh viên đại học và các rối loạn này xuất hiện để được gia tăng về số lượng và mức độ nghiêm trọng [56].

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận.

Rối nhiễu tâm lý mức độ nặng trong sinh viên ngành y tế là đáng báo động.

- Tỉ lệ sinh viên trầm cảmở mức độ nặng là 15%, trầm cảm rất nặng là 9%.

- Tỉ lệ sinh viên lo âu ở mức độ nặng là 13%, mức độ rất nặng 11%.

- Tỉ lệ sinh viên bị stress nặng là 7%, stress rất nặng là 5%.

1.1.Trầm cảm.

Có mối liên hệ giữa trầm cảm vò chỗ ở của sinh viên. Sinh viên ở nhà trọ/nhà thuê có tỉ số nguy cơ trầm cảm cao nhất, cao hơn sinh viên ở ký túc xá là 56%. Sinh viên sử dụng thường xuyên xe buýt trầm cảm nhiều hơn sinh viên đi xe gắn máy, sinh viên sử dụng phương tiện khác. Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu trầm cảm cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 9%. Rối nhiễu trầm cảm không có sự khác biệt giữa sinh viên có hút thuốc lá và sinh viên không hút thuốc lá. Rối nhiễu trầm cảm của sinh viên có kế hoạch học tập từng năm học so với sinh viên không có kế hoạch học tập của cá nhân là 0,56.

1.2.Lo âu.

Sinh viên ở với cha mẹ có mức độ lo âu thấp nhất, thấp hơn sinh viên ở ký túc xá là 10%, đa động từ 3% đến 17%. Rối nhiễu lo âu của sinh viên sử dụng thường xuyên xe buýt nhiều hơn sinh viên đi xe gắn máy so với sinh viên sử dụng phương tiện khác. Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu lo âu cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 20%. Rối nhiễu lo âu ở sinh viên hút thuốc lá hấp hơn sinh viên hút thuốc lá cao hơn sinh viên không hút thuốc lá là 10%. Rối nhiễu lo âu ở nhóm sinh viên có rượu /bia hơn nhóm không hút thuốc lá là 15%. Rối nhiễu lo âu của sinh viên về chung sống trước khi kết hôn không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm sinh viên có thái độ khác nhau.

1.3. Stress.

Rối nhiễu stress của sinh viên sử dụng thường xuyên xe buýt nhiều hơn sinh viên đi xe gắn máy và sinh viên sử dụng phương tiện khác. Sinh viên có sử dụng internet rối nhiễu stress cao hơn sinh viên không sử dụng mạng vi tính là 17%. Sinh viên có hút thuốc lá bị stress nhiều hơn sinh viên không hút thuốc lá là 14%. Trong nhóm sinh viên uống rượu /bia thì mức độ trầm cảm, lo âu, stress cao hơn nhóm sinh viên có sử dụng rượu /bia, các tỉ số nguy cơ lần lượt là 19%, 9%, 20%. Rối nhiễu trầm cảm, lo âu, stress của sinh viên có liên quan đến việc lập kế hoạch học tập, sinh viên có kế hoạch học tập theo tuần, tháng hoặc năm thì rối nhiễu tràm cảm, lo âu, stress thấp hơn sinh viên không có kế hoạch học tập.

Mối liên quan giữa trầm cảm, lo âu và stress của sinh viên.

- Có sự liên quan chặt chẽ giữa stress với lo âu.

- Có sự tương quan mạnh mẽ giữa stress với trầm cảm.

- Có sự tương quan mạnh mẽ giữa lo âu và trầm cảm.

2. Kiến nghị.

2.1.Đối với Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh/ bệnh viện.

- Có trung tâm tư vấn sức khỏe tâm lý cho sinh viên, kịp thời hỗ trợ sinh viên rối nhiễu nặng về tâm lý, chú trọng đến sinh viên năm nhất.

- Chỗ ở của sinh viên ảnh hưởng đến sức khỏe tâm lý sinh viên, nên chăng có đủ chỗ ở cho sinh viên ở ký túc xá, hoặc có thể quản lý được các chỗ thuê trọ của sinh viên nhằm có môi trường lành mạnh cho sinh viên học tập.

- Kế hoạch học tập: nhà trường/bệnh viện ổn định và thống nhất nhằm tạo yếu tố thuận lợi tốt hơn cho sinh viên duy trì kế hoạch học tập của mình.

- Tăng cường các hoạt động thể lực lành mạnh cho sinh viên, nhằm giải phóng năng lượng cần thiết nhằm hạn chế việc sử dụng các chất gây nghiện như hiện nay.

- Hỗ trợ sinh viên, khuyến khích sinh viên sử dụng biện pháp an toàn tình dục trong quan hệ tình dục.

2.2. Đối với sinh viên.

- Xây dựng cho mình kế hoạch học tập.

- Khám sức khỏe thể chất và tâm lý định kỳ.

- Có kiến thức, thái độ, cách thực hành an toàn trong tình dục.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT

1. Philippe Cortent (2005), "Chất lượng cuộc sống trong chăm sóc sức khỏe ban đầu". NXB Y học (Tp.HCM), 492-496.

2. Trần Văn Cường (2002), "Nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân tử vong ở bệnh nhân rối loạn tâm thần". tạp chí thông tin y dược 4.

3. Trương Đình Chính, Cao Ngọc Nga, Nguyễn Đỗ Nguyên, Ngô Tích Linh (2010), "Rối loạn tâm thần ở điều dưỡng và nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009". Y Học TP.Hồ Chí Minh 14, (1), 101-108.

4. Đỗ Văn Dũng (2010), Thống kê R trong nghiên cứu khoa học. Lưu hành nội bộ

5. Nguyễn Bá Đạt (2002), "Trị liệu tâm lý đối với rối loạn trầm cảm ". Tạp chí Tâm lý học 11, 37-40.

6. Lâm Xuân Điền (2005), Sức khỏe tâm thần trong triết học phương Đông,

7. Lâm Xuân Điền, H.N.Barte (2005), "Tự tử công cộng và tự tử riêng tư". NXB Y học (Tp.HCM) 306-311.

8. Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình, Nguyễn Khắc Hải (2005), "Điều tra stress nghề nghiệp ở nhân viên y tế. Kỷ yếu hội nghị khoa học quốc tế y học lao động và vệ sinh môi trường lần II". NXB Y học 209-214.

9. Henri, Boon (2005), "Chăm sóc các biểu hiện cơ thể kèm the ở các bệnh tâm thần". NXB Y học (Tp.HCM), 333-335.

10. Nguyễn Văn Huy, Đào Thị Minh An, Giang Thạch Thảo (2006), "Thực trạng lập kế hoạch học tập trong sinh viên đại học Y Hà Nội và một số yếu tố ảnh hưởng". tạp chí y tế công cộng 16, 42-48.

11. Pireaux J.P, P.Hardy, D.Servant, P.Cialdella (2005), "Các thang lượng giá về tâm bệnh lý học.". NXB Y học (Tp.HCM), 440-449.

12. Nguyễn Văn Nuôi, Phạm Văn Trụ, Lê Quốc Nam, Lương Mạnh Dũng (1994), Sổ tay thống kê chẩn đoán các rối loạn tâm thần rút gọn IV,NXB Y học Hồ Chí Minh, 13. Nguyễn Văn Nghị, Vũ Mạnh Lợi, Lê Cự Linh, Nguyễn Hữu Minh (2010), "Yếu tố nguy

cơ, yếu tố bảo vệ đối với quan hệ tình dục ở vị thành niên". Tạp chí Y tế Công cộng, 15, (15), 33.

14. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Y học thực chứng. NXB Y học (Tp.HCM).

15. Nguyễn Văn Tuấn, Phan Văn Song (dịch) (2011), Thống kê sinh học.

http://statistics.vn/.

16. Isidore Pelc (2007), "Y khoa tâm thể ". NXB Y học (Tp.HCM), 317-323.

17. Isidore Pele (2005), "Các yếu tố dịch tể học của rối loạn stress sau chấn thương". NXB Y học (Tp.HCM), 297-300.

18. Huỳnh Hồ Ngọc Quỳnh, Michael Dunne (2010), "Sức khỏe tâm thần của sinh viên y tế công cộng và sinh viên điều dưỡng tại Đại học y dược Tp.HCM năm 2009". Y Học TP.Hồ Chí Minh, 14, (1), 95-100.

19. Jean Paul Roussaux (2005), Bạo lực trong gia đình: các khía cạnh tâm thần học và tâm lý xã hội. NXB Y học (Tp.HCM).

20. Shin, J., Nv. Nhan, Ks. Crittenden, Htd. Hong, M. Flory, J Ladinsky (2006), "Căng thẳng trong việc nuôi con cái của các bậc cha mẹ có con nhỏ chậm phát triển trí tuệ ở Việt Nam". Tạp chí các nghiên cứu về tàn tật trí tuệ, 50, (10), 748-760.

21. Lê Anh Tuấn, Trần Thiện Thuần, Lê Minh Thuận (2010), Thực trạng stress, trầm cảm, lo âu ở học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Tiến, huyện Hóc Môn, thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/ 2010, Tạp chí Y học Tp.HCM

22. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Thống kê R trong nghiên cứu khoa học. NXB Y học Tp.HCM.

23. Nguyễn Văn Tuấn (2008), Thống kê R ứng dụng trong y khoa NXB Y học (Tp.HCM) 24. Lê Minh Thuận (2011), "Sức khỏe tâm lý sinh viên: nghiên cứu cắt ngang". Y học thực

hành, Bộ Y Tế Xuất Bản, 7, (774), 71-74.

25. Viện Sức Khỏe Tâm Thần Trung Ương (2011), Thang Đánh giá Lo âu - Trầm cảm - Stress (DASS 42)

http://www.nimh.gov.vn/content/view/36/34/lang,cn/,

26. Nguyễn Khắc Viện (1999), Tâm lý học lâm sàng trẻ em,NXB Y học, 30-35 TIẾNG ANH

27. Haelth Transition Review (1996), The Cultural, Social And Behavioural Determinants Of Health,

28. Abrahamsen, A.F, J.H Loge, Hannisdal E, Holte.H., Kvaloy.S (1998), "Socio-medical situation for long-term survivors of Hodgkin's disease: a survey of 459 patients treated at one institution". Eur J Cancer, 34, (12), 1865-1870.

29. Alder, B, M.Porter C, Abraham C, E.Van Tejlingen (2004), Psychology and sociology applied to medicine,

30. Anderson, R.U, E.K Orenberg, A Morey, N Chavez, C.A Chan (2009), "Stress Induced Hypothalamus-Pituitary-Adrenal Axis Responses and Disturbances in Psychological Profiles in Men With Chronic Prostatitis/Chronic Pelvic Pain Syndrome". J Urol.

31. Andrews, J.W, A.Mac Phee (2006), "Risk factors for depression in early adolescenceb".

Adolescence, 41, 163.

32. Armstrong, H.E, Tracy J.J, Rock D.L, Hays V.L (1982), "The life skills program: a psychoeducational approach to psychiatric day care". Int J Partial Hosp, 1, (1), 141- 149.

33. American Psychiatric Association, D.A.S.M.O.M.D.T.E (1994), Washington, DC.

34. Bayram. N, N Bilgel (2008), "The prevalence and socio-demographic correlations of depression, anxiety and stress among a group of university students". Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 43, (8), 667-672.

35. Belfe (2008), "Rối loạn tâm thần trẻ em và vị thành niên: Biểu hiện của vấn đề trên toàn cầu". Tạp chí Tâm lý và tâm thần trẻ em, 49, 226-236.

36. Blumberg, E.J, M.F Hovell, C.A Werner, N.J Kelley, C.L Sipan, S.M Burkham (1997), "Evaluating AIDS-related social skills in Anglo and Latino adolescents.

Focus on assessment". Behav Modif, 21, (3), 281-307.

37. Bostwick, J.M., V.S. Pankratz (2000), "Affective disorders and suicide risk: a reexamination". Am J Psychiatry, 157, (12), 1925-32.

38. Cassano, Fava (2002), "Trầm cảm và y tế công cộng: tổng quan". Tạp chí về các nghiên cứu tâm thần kinh, 53, 849-857.

39. Cassano, P., M. Fava (2002), "Depression and public health: an overview". J Psychosom Res, 53, (4), 849-57.

40. Crawford, J.R, Henry J.D (2003), "The Depression Anxiety Stress Scales (DASS):

normative data and latent structure in a large non-clinical sample". Br J Clin Psychol, 42, (Pt 2), 111-31.

41. Cheung.A (2006), "Canadian Community Health Survey: Major depressive disorder and suicidality in adolescents". Health Care Policy, 2, (2).

42. Derakshan, N., T.L Ansari, M Hansard, L Shoker, M.W Eysenck (2009), "Anxiety, inhibition, efficiency, and effectiveness. An investigation using antisaccade task".

Exp Psychol, 56, (1), 48-55.

43. Derakshan, N., S Smyth, M.W Eysenck (2009), "Effects of state anxiety on performance using a task-switching paradigm: an investigation of attentional control theory".

Psychon Bull Rev, 16, (6), 1112-7.

44. Desilva, M, S.R Huttly, T Harpham, Mg Kenward (2007), "Nguồn vốn XH: Một phân tích so sánh của 4 nước có thu nhập thấp.". Khoa học XH và y tế, 64, 5-20.

45. Erikson, A., M. Park, K. Tham (2010), "Belonging: a qualitative, longitudinal study of what matters for persons after stroke during the one year of rehabilitation". J Rehabil Med, 42, (9), 831-8.

46. Erikson, R., J.H. Goldthorpe (2010), "Has social mobility in Britain decreased?

Reconciling divergent findings on income and class mobility". Br J Sociol, 61, (2), 211-30.

47. M. W. Eysenck, N. Derakshan, R. Santos, M. G. Calvo (2007), "Anxiety and cognitive performance: attentional control theory". Emotion, 7, (2), 336-53.

48. Eysenck, M.W. (2004), "Applied cognitive psychology: Implications of cognitive psychology for clinical psychology and psychotherapy". J Clin Psychol, 60, (4), 393- 404.

49. Fritzche, K.E.A (2008), "Tăng cường năng lực về tâm thần kinh của các bác sĩ y khoa ở Trung Quốc, Việt Nam và CHDCND Lào - Chương trình liên kết châu Á". Tạp chí quốc tế về tâm thần trong y khoa, 38, (1), 1-2.

50. R. Grossarth-Maticek, H. J. Eysenck, G. J. Boyle, J. Heep, S. D. Costa, I. J. Diel (2000),

"Interaction of psychosocial and physical risk factors in the causation of mammary cancer, and its prevention through psychological methods of treatment". J Clin Psychol, 56, (1), 33-50.

51. Grossarth, R Maticek, H.J Eysenck (1991), "Coca-Cola, cancers, and coronaries:

personality and stress as mediating factors". Psychol Rep, 68, (3 pt2), 1083-1087.

52. Giang, K.B., P. Allebeck, G. Kullgren, N. V. Tuan (2006), "The Vietnamese version of the Self Reporting Questionnaire 20 (SRQ-20) in detecting mental disorders in rural Vietnam: a validation study". Int J Soc Psychiatry, 52, (2), 175-84.

53. Hickie, Ian B., Helen Christensen, Tracey A. Davenport, Georgina M. Luscombe (2005),

"Can we track the impact of Australian mental health research?". Australian & New Zealand Journal of Psychiatry, 39, (7), 591-599.

54. Hoekstra, H.J, B.B Van Meijel, T.G Van Der Hooft-Leemans ( 2010), "A nursing career in mental health care: choices and motives of nursing students". Nurse Educ Today, 30, (1), 4-8.

55. Holmes, T.H., R.H. Rahe (1967), "The Social Readjustment Rating Scale". J Psychosom Res, 11, (2), 213-8.

56. Hunt, J.& Eisenberg D (2010), "Mental health problems and help-seeking behavior among college students". J Adolesc Health, 46, (1), 3-10.

57. Irwin, J.D (2004), "Prevalence of university students' sufficient physical activity: a systematic review". Percept Mot Skills, 98, (3), 927-943.

58. Jonzon, R, Nd Vung, Ringsberg Kc, G Krantz (2007), "Bạo lực đối với phụ nữ trong quan hệ tình dục: Giải thích và đề nghị các can thiệp được nhận thức bởi các nhân

viên y tế và những người có uy tín trong cộng đồng ở một huyện phía Bắc Việt Nam". Tạp chí Y tế công cộng Scandinavian, 35, 640-647.

59. Kaljee, L.E.A (2005), "Hiệu quả của chương trình phòng chống HIV giảm nguy cơ theo lý thuyết cho trẻ vị thành niên ở nông thôn Việt Nam". Giáo dục và phòng ngừa AIDS, 17, (3), 185-199.

60. Kjeldstadli, K, R Tyssen, A Finset, E Hem, T Gude, N.T Gronvold (2006), "Life satisfaction and resilience in medical school--a six-year longitudinal, nationwide and comparative study". BMC Med Educ, 4, 48.

61. M. A. Kompier, B. Aust, A. M. Van Den Berg, J. Siegrist (2000), "Stress prevention in bus drivers: evaluation of 13 natural experiments". J Occup Health Psychol, 5, (1), 11-31.

62. Krantz, G, T.V Phuiong, V.Thuan Larsson, Tb, Kc Ringsberg (2005), "Bạo lực tình dục:

các hình thức, hậu quả và tính chuẩn bị để hành động được nhận thức bởi nhân viên y tế và lãnh đạo các huyện xã ở 1 huyện nông thôn miền Bắc Việt Nam". Tạp chí Y tế công cộng Scandinavian, 119, 1048-1055.

63. Levinson, D., A. Ifrah (2010), "The robustness of the gender effect on help seeking for mental health needs in three subcultures in Israel". Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol, 45, (3), 337-44.

64. Levinson, D., Y. Lerner, N. Zilber (2009), "Estimating the changes in demand for public mental health services following changes in eligibility: analysis of national survey data". J Ment Health Policy Econ, 12, (1), 19-25.

65. Looney, J Fau Rahe R, Rahe R Fau Harding, Trần Minh Hưng (2001), "Consulting to children in crisis Exploring couple attributes and attitudes and marital violence in Vietnam Improving the psychosomatic competence of medical doctors in China, Vietnam and Laos-the Asia-Link Program". BMJ, (0009-398X (Print)).

66. Macphee, A.R, J.J Andrews (2006), "Risk factors for depression in early adolescence".

Adolescence, 41, (163), 435-466.

67. Malizia, A.L, V.J. Cunningham, C.J. Bell, P.F. Liddle, T. Jones, D.J. Nutt (1998),

"Decreased brain GABA(A)-benzodiazepine receptor binding in panic disorder:

preliminary results from a quantitative PET study". Arch Gen Psychiatry, 55, (8), 715-20.

68. Mare, L.Caltabiano, Edwardp.Sarafino (1998), Health Psychology: Biopsychosocial interactions,

69. Mccann, T.V., E Clark (2010), "Australian Bachelor of Midwifery students' mental health literacy: an exploratory study". Nurs Health Sci, 12, (1), 14-20.

70. A. H. Meyer (1930), "Discovery of Phosphorus Fixing Compound in the Soil". Science, 71, (1844), 461.

71. A. W. Meyer (1930), "Malpighi as Anatomist". Science, 72, (1862), 234-8.

72. Minh, H.V., K. B. Giang, D. L. Huong, T. Huong Le, N. T. Huong, P. N. Giang, L. N.

Hoat, P. Wright (2010), "Costing of clinical services in rural district hospitals in northern Vietnam". Int J Health Plann Manage, 25, (1), 63-73.

73. Naiemeh, Seyedfatemi, Maryam Tafreshi, Hamid Hagani (2007), "Experienced stressors and coping strategies among Iranian nursing students". BMC Nursing, 6, (11), 1-10.

74. Ni, C, X Liu, Q Hua, A Lv, B Wang, Yan Y (2010), "Relationship between coping, self- esteem, individual factors and mental health among Chinese nursing students: a matched case-control study". Nurse Educ Today, 30, (4), 338-43.

75. R. Nuesch, A. Gayet-Ageron, P. Chetchotisakd, W. Prasithsirikul, S. Kiertiburanakul, W.

Munsakul, P. Raksakulkarn, S. Tansuphasawasdikul, S. Chautrakarn, K.

Ruxrungtham, B. Hirschel, J. Anaworanich (2009), "The impact of combination antiretroviral therapy and its interruption on anxiety, stress, depression and quality of life in Thai patients". Open AIDS J, 3, 38-45.

76. Nuesch, R., A. Gayet-Ageron, P. Chetchotisakd, W. Prasithsirikul, S. Kiertiburanakul, W. Munsakul, P. Raksakulkarn, S. Tansuphasawasdikul, S. Chautrakarn, K.

Ruxrungtham, B. Hirschel, J. Anaworanich (2009), "The impact of combination antiretroviral therapy and its interruption on anxiety, stress, depression and quality of life in Thai patients". Open AIDS J, 3, 38-45.

77. Oliveira, I., S. Jensen-Fangel, D. Da Silva, A. Ndumba, C. Medina, A. Nanadje, D. N.

Rasmussen, F. Rudolf, C. Wejse, Z. J. Da Silva, M. Sodemann, A. L. Laursen (2010),

"Epidemic Stevens-Johnson syndrome in HIV patients in Guinea-Bissau: a side effect of the drug-supply policy?". AIDS, 24, (5), 783-5.

78. Papachristodoulou, D. (2010), "Learning experiences and assessment in the first 2 years of the medical course at King's College London School of Medicine". Keio J Med, 59, (4), 140-5.

79. Patel, In Merson (Eds) (2006), "Sức khỏe tâm thần và sức khỏe cộng đồng quốc tế".

London: Joles & Bartlett, 355-391.

80. Prince, M., V Patel, S Saxena, M Maj, J Maselko, M.R Et Al Phillips (2007), "No health without mental health". lancet, 370, (9590), 859-877.

81. Probst, M, J Peuskens (2010), "Attitudes of Flemish physiotherapy students towards mental health and psychiatry". Physiotherapy, 96, (1), 44-51.

82. World Health Report (2001), "Mental Health: New Understanding , New Hope".

Geneva.

83. Roukema, R, B. Fadem, B. James, F. Rayford (1984), "Bipolar disorder in a low socioeconomic population. Difficulties in diagnosis". J Nerv Ment Dis, 172, (2), 76- 9.

84. Saxena, S Et Al (2007), "Các nguồn lực cho sức khỏe tâm thần: khan hiếm, không công bằng, và không hiệu quả.". Lancet, 370, 878-889.

85. Seal, N (2006), "Preventing tobacco and drug use among Thai high school students through life skills training". Nurs Health Sci, 8, (3), 164-168.

86. H. Selye (1956), "Stress and psychiatry". Am J Psychiatry, 113, (5), 423-7.

87. Selye, H. (1979), "Stress and the reduction of distress". J S C Med Assoc, 75, (11), 562- 6.

88. Selye, H. (1985), "The nature of stress". Basal Facts, 7, (1), 3-11.

89. Selye, H. (1955), "Stress and disease". Science, 122, (3171), 625-31.

90. Silove, D.M., C. L. Marnane, R. Wagner, V. L. Manicavasagar, S. Rees (2010), "The prevalence and correlates of adult separation anxiety disorder in an anxiety clinic".

BMC Psychiatry, 10, 21.

91. Stewart, S.M, C Betson, T. H Lam, I.B Marshall, P.W Lee, C.M Wong (1997),

"Predicting stress in first year medical students: a longitudinal study". Med Educ, 31, (3), 163-168.

92. Tunay, S., Soygut G (2009), "The reliability and validity of Turkish Brief Measure of Worry Severity based on Turkish university students". Turk Psikiyatri Derg, 20, (1), 68-74.

93. Uncu, Y, Bayram N, Bilgel N (2007), "Job related affective well-being among primary health care physicians". Eur J Public Health, 17, (5), 514-519.

Một phần của tài liệu một số rối nhiễu tâm lý của sinh viên đại học y dược tp hồ chí minh (Trang 100 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)