SÔNG NÚI NƯỚC NAM TỤNG GIÁ HOÀNG KINH SƯ

Một phần của tài liệu Giáo án NV7 Chuẩn ktkn(Cả năm) (Trang 59 - 63)

I. Mục tiêu cần đạt:

Giuùp Hs:

+ Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao của dân tộc qua hai bài thơ.

+ Bước đầu tìm hiểu về hai thể loại: thất ngôn tứ tuyệt và ngủ ngôn tứ tuyệt II. Đồ dùng dạy – học:

+ Giáo viên: giáo án, SGK, sgv.

+ Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.

III. Phương pháp

IV. Các hoạt động trên lớp 1) Oồn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ:

Hãy đọc những bài ca dao trong “Những câu hát châm biếm” và phân tích câu mà em thích nhất.

3) Bài mới:

Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung:

Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 5 Gv: đọc trước sau đó yêu

cầu Hs đọc tiếp Hs đọc bài I/ Tìm hiểu chung

1/ Đọc văn bản

Yeõu caàu Hs tỡm hieồu chuự thích SGK.

2/ Tỡm hieồu chuự thớch (SGK)

Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản 30

Gv: cho bieỏt ủoõi neựt veà tác giả

Gv: toàn bài có mấy câu, mỗi câu có mấy chữ?

Đó là thể thơ gì?

Gv: câu 1,2,4 có gì giống nhau?

Gv: bài thơ được xem là bản “Tuyên ngôn độc lập”. Vậy tuyên ngôn độc lập là gì?

Gv: nội dung tuyên ngôn

Hs chưa rõ là a. có nhiều người cho rằng đó là của Lí Thường Kiệt

Hs: có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ

Hs: thất ngôn tứ tuyệt

Hs: có chữ cuối hiệp vần với nhau

Hs: là lời tuyên bố về chủ quyền đất nước và khẳng định bất kì thế lực nào cũng không xâm phạm Hs: nước Nam là của vua

II? Tìm hiểu văn bản Bài 1:

Nam quốc sơn hà nam đế cử

Tiệt nhiên định phận tại thieõn thử

Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm

Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư

a) Tác giả:

- Chưa rõ là ai.

- Sau này có nhiều sách cho raèng kaf cuûa Lí Thường Kiệt

b) Thể loại:

- Bài thơ viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt, mỗi câu có 7 chữ và toàn bài có 4 câu

- Các câu 1,2,4 có chữ cuối hiệp vần với nhau c) Nội dung:

- Bài thơ được xem là

“bản tuyên ngôn độc lập” đầu tiên của đất nước, khẳng định không có một thế lực nào được xâm phạm

- Nội dung của tuyên

độc lập trên là gì? Nam

Kẻ thù không được xâm phạm.

ngôn độc lập:

+ Nước Nam là của vua Nam. Điều đó đã được sách trời định rõ ràng + Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm sẽ phải thất bại thảm hại

d) Nghệ thuật:

- Bài thơ thiên về hiểu ý nhưng vẫn có cách biểu cảm riêng

_ Thái độ dứt khoát, mãnh liệt. Giọng thơ chắc nịch, sáng rõ, không hình ảnh và không hoa vaên

Gv: cho bieỏt ủoõi neựt veà tác giả?

Gv: Bài thơ được sáng tác khi nào?

Gv: bài thơ gồm mấy câu? Mỗi câu có mấy

Hs: Trần Quang Khải (1241 – 1294) con thứ ba cuûa Traàn Nhaân Toâng

Hs: lúc ông đón Thái thượng Hoàng và cua về Thaêng Long

Hs: 4 câu, mỗi câu 5 chữ

Bài 2:

Đoạt sao Chương Dương độ

Cầm Hồ Hàm Tử quan Thái bình tu trí lực Non nước ấy ngàn thu a) Tác giả:

- Trần Quang Khải (1241 – 1294) là con thứ ba của Trần Thái Tông ông là người văn võ song toàn - Bài thơ được sáng tác khi ông đón Thái thượng hoàng về Thăng Long sau chieỏn thaộng Chửụng Dương, Hàm Tử.

b) Thể loại:

Bài thơ được viết theo

chữ? Vậy đó là thể thơ gì?

Gv: nội dung của hai câu thơ đầu?

Gv: bài thơ biểu ý như thế nào?

Ngũ ngôn tứ tuyệt

Hs: chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Nguyên – Mông xâm lược

Hs: lời động viên xây dựng đất nước

Yù tưởng được diễn tả chắc rõ

thể ngũ ngôn tứ tuyệt:

mỗi bài có 4 câu mỗi câu có 5 chữ

c) Nội dung:

- Hai câu đầu diễn tả chiến thắng hào hùng của dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên xâm lược.

- Hai câu sau là lời xây dựng và phát triển đất nước trong hòa bình và niềm tin sắt đá vào sự bền vững muôn đời của đất nước.

d) Nghệ thuật:

Tác giả diễn tả ý tưởng theo kiểu nói nịch, sáng rõ, không hình ảnh, khoâng hoa vaên.

4/ Cuûng coá (2’)

Tư tưởng chủ yếu của 2 bài thơ trên là gì?

5/ Dặn dò: (1’)

- Về nhà học bài

- Chuẩn bị bài: Từ Hán – Việt Rút kinh nghiệm tiết dạy:

--- ---

--- ---

---

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tuaàn 5: Tieát 18:

Một phần của tài liệu Giáo án NV7 Chuẩn ktkn(Cả năm) (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(209 trang)
w