I. Mục tiêu cần đạt:
Giuùp Hs:
+ Cảm nhận được hồn thơ thắm thiết, tình yêu quê hương của tác giả Trần Nhân Tông thiên trường vãn vọng
+ Một tâm hồn hòa nhập nên thơ, thanh cao của Nguyễn Trãi với Côn Sơn qua đoạn trích “Bài ca Côn Sơn”
+ Rèn kỹ năng đọc và phân tích thơ
+ Giáo dục tinh thần yêu thiên nhiên, hòa nhập với thiên nhiên và tình yêu quê hương đất nước.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV + Học sinh: chuẩn bị bài, SGK.
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động trên lớp:
1) Oồn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Đọc phiên âm bài thơ “Nam quốc sơn hà” và cho biết nội dung của bài thơ.
- Đọc phiên âm bài thơ “Phò giá về kinh” và cho biết nội dung của bài thơ.
3) Bài mới:
Tiết học này chúng ta sẽ học 2 tác phẩm thơ. Một bài là của vị vua yêu nước có công lớn trong công cuộc chống ngoại xâm đồng thời cũng là nhà văn hóa, nhà thơ tiêu biểu của đời Trần. Còn một bài là của danh nhân văn hóa thế giới. Đây là 2 tác phẩm tinh thần cái đẹp của 2 nhà thơ sẽ đem lại cho chúng ta những điều lí thuù.
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu chung:
Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
5’ Gv: đọc trước sau đó yêu cầu Hs đọc lại
Gv: yêu cầu Hs đọc chú thích
Hs đọc bài Hs tỡm hieồu
I/ Tỡm hieồu chung 1/ Đọc văn bản
2/ Tỡm hieồu chuự thớch
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu văn bản 30 Gv: cho bieỏt ủoõi neựt veà
tác giả
Gv: bài thơ được viết khi nào?
Gv: cảnh ở phủ Thiên Trường được miêu tả vào thời điểm nào?
Gv: cảnh vật được miêu tả như thế nào?
Hs: Traàn Nhaân Toâng (1258 – 1308) tên là Trần Khieâm
Oâng là vị vua yêu nước, anh hùng dân tộc vừa là một nhà văn, nhà thơ.
Hs: bài thơ được viết khi oâng veà queâ cuõ
Hs: vào buổi chiều
Hs: thôn xóm chìm trong sương khói
Traâu veà chuoàng trong tiếng sáo mục đồng
Cò trắng từng đôi sà xuống đồng
II/ Tìm hiểu văn bản:
1/ Thiên trường vãn vọng:
a) Tác giả:
- Traàn Nhaân Toâng (1258 – 1308) tên là Trần Khaâm
- Oâng là vị vua yêu nước, anh hùng dân tộc vừa là một nhà văn, nhà thơ tiêu biểu thời Trần - Bài thơ được viết nhân dịp ông trở về thăm quê cuõ
b) Nội dung:
- Thời gian: buổi chiều + Xóm trước, thôn sau chìm trong sương khói
Gv: nhận xét về cs của người dân?
Gv: cho bieỏt ủoõi neựt veà tác giả? Tác phẩm?
Gv bài thơ được sáng tác khi nào?
Gv: từ “ta” được lặp lại mấy lần? “Ta” ở đây là ai?
Gv: cảnh sống của Nguyễn Trãi miêu tả như thế nào?
Gv nhận xét:
Hs: no ấm, hạnh phúc
Hs: Nguyễn Trãi (1380 – 1442) hiệu là Ức Trai Oâng là người toàn tài, là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới Hs: bài thơ sáng tác lúc ông cáo quan về ở ẩn.
Hs: 5 laàn
Ta ở đây là Nguyễn Trãi
Hs:
Nghe suối như nghe đàn Ngồi trên đá như nệm êm Bóng thông là bóng mát nghổ ngụi
Hòa nhập với thiên nhiên
+ Traâu veà trong tieáng sáo mục đồng
+ Cò trắng từng đôi sà xuống đồng
⇒ Cảnh đơn sơ, đậm chất quê và đời sống nhaân daân raát no aám, hạnh phúc.
- Tác giả là một vị vua có địa vị tối cao nhưng tâm hồn luôn gắn bó máu thịt với quê hương.
2) Bài ca Côn Sơn:
a) Tác giả, tác phẩm:
Nguyễn Trãi (1308 – 1442) hiệu là Ức Trai Oâng là người toàn tài, là người Việt Nam đầu tiên được công nhận là danh nhân văn hóa thế giới Bài thơ được sáng tác lúc ông cáo quan về ở aồn
b) Nội dung:
Từ “ta” được lặp lại 5 lần. Ta ở đây là Nguyễn Trãi.
Cảnh sống của Nguyễn Trãi
+ Nghe tieáng suoái → tiếng đàn
+ Bóng thông là bóng
Gv: cảnh trí của Côn Sơn
được miêu tả như thế nào? Hs: cảnh khoáng đạt, yên tónh
Suối chảy rì rầm Đá rêu phơi Thông mọc Rừng trúc râm
mát nghỉ ngơi
⇒ cuộc sống thanh thản, hòa nhập với thiên nhieân
- Cảnh trí Côn Sơn:
+ Suối chảy rì rầm + Đá rêu phơi + Thông mọc + Rừng trúc râm 2’ Hoạt động 3: Tổng kết Hs đọc ghi nhớ III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK 4/ Cuûng coá: (2’)
- Nội dung chính của bài “Thiên trường vãn vọng”
- Nội dung chính của bài “Bài ca Côn Sơn”
5/ Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài: “Từ hán Việt”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
--- --- --- --- ---
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuaàn 6:
Tieát 22: