I. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
Biết cách phát hiện ra một số trường hợp dùng từ sai trong bài làm của mình và tự sửa lại cho đúng
2) Kyõ naêng:
Biết vận dụng, nhận xét cách dùng từ trong bài làm của bạn 3) Thái độ:
Cẩn thận khi làm bài II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV.
+ Học sinh: chuẩn bị bài mới, SGK.
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động trên lớp:
1) Oồn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
Khi sử dụng từ cần tránh những trường hợp nào?
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài tập 1
Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
18
Gv: yêu cầu Hs tìm các bài viết TLV của mình và ghi lại những chỗ sai
→
Thaày Phuùt kính meán!
Em là học xinh của thầy.
Hồi còn học lớp 1, em là học sinh giở nhất của
Bài 1:
trường và em còn cầm viết tay chái thầy đã nhiều lần tập cho em viết tay phải nhưng em không nghe. Trong khi đó, thầy cho bài toán, thầy đã cầm tay em, nắng nót từng chữ. Thầy ra ngoài của thì em trong nài đổi lại tay chái ngay. Sợ thầy phát hiện, em nhờ bạn Hoàng keỏ beõn vieỏt duứm.
Đến kì kiểm tra độc suất của nhà trường, em vẫn viết tay chái nên thầy đã bị nhà trường khiển trách.
Thaày Phuùt → thaày Phuùc Cuû → cuõ
Giở → dở
Độc suất → đột xuất Tay chái → tay trái Nắng nót → nắn nót Lạm dụng từ ngữ Hán Vieọt : baỏt an → lo laộng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 2:
Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
20
Gv: yêu cầu Hs trao đổi bài với nhau và tìm ra những lỗi sai và chữa lỗi lại cho đúng
Dùng sai chính tả Chăn chở → trăn trở Khấn dái → khấn vái Tre trở → che chở Tiệt đối → tuyệt đối Hàng há → hàng hóa.
Bài 2
4/ Dặn dò:
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài “Trả bài viết số 3”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
--- --- --- --- ---
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuaàn
Tiết : 66: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 3
I. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
Củng cố, hệ thống những ưu, khuyết điểm trong bài làm của mình 2) Kyõ naêng:
Nhận biết, sửa lỗi trong cách dùng từ, dùng câu 3) Thái độ:
Tự đánh giá được khả năng tiếp thu, vận dụng kiểu bài văn biểu cảm về con người.
II. Đồ dùng dạy – học
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV.
+ Học sinh: ôn lại bài văn biểu cảm III. Các hoạt động trên lớp:
1) Gv chép đề lên bảng
2) Gọi Hs xác định yêu cầu của đề bài, đối tượng biểu cảm 3) Hướng dẫn Hs xác lập dàn ý
4) Đọc cho Hs nghe những bài tốt, chưa tốt 5) Gv nhận xét chung
6) Trả bài cho Hs đối chiếu và chỉ ra những sai sót trong bài làm của mình và của bạn
7) Vào điểm cho Hs
8) Dặn dò: chuẩn bị ôn tập tác phẩm trữ tình Rút kinh nghiệm tiết dạy:
--- --- --- --- ---
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuaàn
Tieát : 67, 68
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
I. Mục tiêu cần đạt:
1) Kiến thức:
+ Oân lại các tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình và một số nghệ thuật chủ yếu của thơ trữ tình
+ Củng cố lại kiến thức cơ bản đã học qua trong các bài ca dao trữ tình, thơ Đường, thơ trữ tình trung đại.
2) Kyõ naêng:
Nhận xét và vận dụng 3) Thái độ:
Lòng tự hào về kho tàng ca dao, tục ngữ đã học II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, SGV.
+ Học sinh: chuẩn bị bài, SGK.
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động trên lớp:
1) Oồn định lớp (1’) 2) Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Cảnh sắc và không khí mùa xuân của đất trời và trong lòng người?
- Cảnh sắc riêng của đất trời trong ngày rằm tháng giêng ở miền Bắc?
3) Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu tên tác giả, tác phẩm
Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
10
Gv: hãy nêu tên tác giả của những tác phẩm sau:
I/ Lyù thuyeát Caâu 1:
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung chính trong từng tác phẩm
Tg Hoạt động Gv Hoạt động Hs Nội dung
10
Sắp xếp lại tên tác phẩm với nội dung tư tưởng được biểu hiện
Caâu 2
Tên tác phẩm Tên tác giả Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh Lý Bạch
Phò giá về kinh Trần Quang Khải
Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh
Cảnh khuya Hồ Chí Minh
Hồi hương ngẫu thi Hạ Tri Chương
Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến
Thiên trường vãn vọng Trần Nhân Tông Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Đỗ Phủ
Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm được biểu hieọn
Bài ca nhà tranh bị gió thu phá
Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả
Qua Đèo Ngang Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa rừng hoang sô
Hoài hửụng ngaóu
thư Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở về quê
Nam quoác sôn hà
Yù thức độc lập tự chủ và quyết tâm tieõu dieọt ủũch
Tiếng gà trưa Tình cảm gia đình, quê hương qua những kỉ niệm tuổi thơ
Côn Sơn ca Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên
Tĩnh dạ tứ Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng
Cảnh khuya Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu sắc của Bác.