I. Mục tiêu cần đạt:
Giuùp Hs:
+ Củng cố lại kiến thức và kỹ năng đã học về văn miêu tả, về tạo lập văn bản, về cách dùng từ, đặt câu.
+ Đánh giá được chất lượng bài làm của học sinh ứng với yêu cầu của đề bài, nhờ đó có được những kĩ năng và quyết tâm cần thiết để làm bài tốt hơn.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, đúc kết ưu, khuyết điểm của Hs.
+ Học sinhL đọc lại bài, tự đánh giá III. Các hoạt động trên lớp:
1) Oồn định lớp (1’) 2) Gv chép đề lên bảng
3) Gọi Hs xác định yêu cầu nội dung của đề 4) Hướng dẫn Hs làm dàn bài
5) Đọc cho Hs nghe những bài khá tốt - Chỉ rõ những đoạn hay
- Những cách diễn đạt hay 6) Đọc cho Hs nghe những bài kém
- Chỉ rõ những chỗ sai - Hướng khắc phục.
7) Gv nhận xét và phát bài cho Hs
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
--- --- --- --- --- Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuaàn 5: tieát: 20
TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
I. Mục tiêu cần đạt:
Giuùp Hs:
+ Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người.
+ Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
II. Đồ dùng dạy – học:
+ Giáo viên: giáo án, SGK, sgv.
+ Học sinh: chuẩn bị bài, SGK.
III. Phương pháp
IV. Các hoạt động trên lớp:
1) Oồn định lớp: (1’) 2) Kiểm tra bài cũ:
3) Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và vản bản biểu cảm:
Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung 20 Gv: dán bảng phụ
Gv: yêu cầu Hs đọc
Gv: thảo luận nhóm Hs đọc bài
a) Thương thay con cuốc giữa trời Dầu kêu ra máu biết người nào nghe b) Đứng bên ni đồng, ngó bên tê
I/ NHU CAÀU BIỂU CẢM VÀ VĂN BẢN BIỂU CẢM
Gv: moãi caâu ca dao, daân ca thổ lộ tình cảm, cảm xuùc gì?
Gv: họ thổ lộ tình cảm để làm gì?
⇒ Vậy theo em khi nào người ta sử dụng văn bản biểu cảm?
Gv: trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không?
⇒ Vậy Văn biểu cảm là gì?
Gv: trong văn học có những thể loại nào thuộc văn bản biểu cảm?
Gv dán bảng phụ Gv: yêu cầu Hs đọc
Gv: hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì?
đồng
………
Phất phơ dưới ánh nắng hồng ban mai.
Hs:
Câu a: Là tiếng nói đồng cảm của mọi người với nổi khổ của người noâng daân
Là tiếng hát thân thân của người nông dân trong xã hội cũ
Câu b: Tình cảm sâu kín của chàng trai đối với cô gái
Hs: nhằm gợi lên sự đồng cảm của người nghe, người đọc
Hs: khi cần bày tỏ tình cảm, cảm xúc cuûa mình
Hs: em thường biểu lộ tình cảm của mình trong những tình huống trên
Hs: là loại văn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc nhằm khơi gợi sự đồng cảm của mình
Hs: thơ trữ tình, ca dao trữ tình, tùy buùt
Hs đọc bài Hs:
Đoạn 1: biểu đạt tình cảm nhớ thương
1/ Tỡm hieồu vớ duù
Gv: những tình cảm đó có đẹp không?
Gv: nội dung ấy có đặc sắc điểm gì khác văn bản tự sự?
Gv: hai đoạn văn trên bộc lộ tình cảm trực tiếp hay gián tiếp?
của bạn bè
Đoạn 2: tình yêu quê hương, đất nước (thể hiện qua việc yêu làn điệu dân ca)
Hs: đó là những tình cảm hết sức cao đẹp
Hs: nội dung biểu đạt trong văn bản biểu cảm chủ yếu là tình cảm có sử dụng tự sự và miêu tả nhằm mục đích biểu lộ tình cảm
Nội dung trong văn bản tự sự và miêu tả, chỉ chủ yếu là kể và tả, tình cảm chỉ xuất hiện nhằm mục đích làm cho việc kể và tả thật hấp dẫn.
Hs: đoạn 1: tình cảm biểu lộ trực tiếp Đoạn 2: tình cảm biểu lộ gián tiếp
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 20 Gv dán bảng phụ
Yêu cầu Hs đọc
Trong hai đoạn văn trên đâu là đoạn biểu cảm? Vì sao?
Hs đọc bài
a) Không phải là văn biểu cảm mà đó là đoạn mang tiasnh chất định nghĩa, được sử dụng trong lĩnh vực sinh học b) Là văn biểu cảm vì thể hiện được tình cảm của tác giả dành cho hoa hải đường
- Sức quyến rũ của hoa hải đường đối với tác giả
- Nhận xét của tác giả về hoa hải đường.
III/ Luyện tập Bài 1:
Gv: chỉ ra nội dung biểu cảm trong bài: Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh
Kể tên một số bài văn biểu cảm mà em biết?
Hs:
- Nam quốc sơn hà: biểu lộ tình yêu nước, quyết không để kẻ thù xâm lược bờ cõi
- Phò giá về kinh: thái độ kiên quyết chống ngoại xâm (chiến thắ ng vẽ vang) và sự đoàn kết xây dựng và bảo vệ đất nước.
Hs:
Những câu hát về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, than thaân, chaâm bieám
4/ Cuûng coá (1’)
- Văn biểu cảm là gì?
- Đặc điểm của văn biểu cảm?
5/ Dặn dò: (1’)
- Về nhà học bài
- Chuẩn bị bài: “Thiên trường vãn vọng”
“ Bài ca Côn Sơn”
Rút kinh nghiệm tiết dạy:
--- --- --- --- ---
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tuaàn 6 Bài 6
Tieát 21: