Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi thấy rằng không phải học sinh nào nhớ chính xác tài liệu học tập cũng có khả năng vận dụng đ-ợc, từ thực trạng này chúng tôi đã xây dựng hai loại bài tập để điều tra mức độ ghi nhớ tri thức và khả năng vận dụng những tri thức đó của học sinh
Cánh tiến hành 2 bài tập này nh- sau:
*Bài tập 1: Trong phân môn Tiếng Việt, sau khi học bài tập đọc “Khuất phục tên c-ớp biển” (sách Tiếng Việt 4, tập 2, trang 66) giáo viên yêu cầu học
sinh học thuộc lòng đoạn: " Tên chúa tàu trừng mắt nhìn bác sĩ Ly quát… nh- con thú nhốt chuồng".
- Hôm sau kiểm tra học sinh ghi ra giấy theo yêu cầu sau
Câu 1 : Sự hung hãn của tên chúa tàu với bác sĩ Ly nh- thế nào?
Câu 2 : Bác sĩ Ly đã c- xử ra sao với tên chúa tàu hung hãn ? Câu 3 : Sự khác nhau giữa bác sĩ Ly và tên chúa tàu ra sao?
Câu 4 : Em học đ-ợc đức tính đáng quý nào của bác sĩ Ly?
Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh về nhà học thuộc một tiết Toán bài "Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số".
- Hôm sau kiểm tra, học sinh ghi ra giấy yêu cầu sau:
+ Em hãy ghi ra giấy những tri thức đã ghi nhớ đ-ợc.
+ Em làm thế nào để ghi nhớ tốt nhất những tri thức đó.
+ Học sinh vận dụng tri thức đã ghi nhớ để giải 3 bài toán.
Sau khi học sinh làm bài, giáo viên thu lại để chấm và đánh giá theo các loại sau:
-Từ 9 đến 10 điểm: Nhớ chính xác tài liệu học tập đồng thời có kỹ năng vận dụng giải quyết bài tập tốt.
-Từ 7 đến 8 điểm: Nhớ chính xác tài liệu học tập nh-ng kỹ năng vận dụng giải bài tập ch-a cao.
-Từ 5 đến 6 điểm : Nhớ đ-ợc nh-ng không vận dụng đ-ợc.
-D-ới 5 điểm : Nhớ không chính xác tài liệu học tập, vận dung để giải bài tập kém hoặc không biết vận dụng.
Kết quả điều tra đ-ợc ghi lại trong bảng sau:
Bảng 7: Kết quả điều tra mức độ ghi nhớ tri thức đồng thời lại có khả
năng vận dụng của học sinh lớp 4 Kết quả
Môn
Nhí chÝnh xác TLHT
đồng thời có khả năng vận dông tèt
Nhí chÝnh xác TLHT nh-ng khả
n¨ng vËn dụng giải bài tËp ch-a cao
Nhớ đ-ợc TLHT nh-ng không vận
đ-ợc
Không nhớ chính xác TLHT, không biÕt vËn dông giải bài tập
Toán 19.44%
(7 HS)
55.56%
(20 HS)
19.44%
(7 HS)
5.56%
(2 HS) Tiếng Việt 16.67%
(6 HS)
63.89%
(23 HS)
13,89%
(5 HS)
5.56%
(2 HS)
Tổng 18.055% 59.725% 16.665% 5.56%
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy số l-ợng học sinh nhớ chính xác tài liệu học tập đồng thời có khả năng vận dụng giải bài tập tốt (điểm 9-10) không cao (chiếm khoảng 18.055 %). Tỉ lệ học sinh nhớ đ-ợc tri thức của bài học nh-ng không biết vận dụng tri thức đó để giải bài tập có liên quan và tỉ lệ học sinh không nhớ chính xác tri thức bài học, cũng không giải đ-ợc bài tập còn chiếm tỉ lệ khá cao (môn Toán là 19.44% và 5.56%; môn Tiếng Việt là 13,89% và 5.56%). Trong khi đây là kết quả của bài kiểm tra kiến thức học sinh đã đ-ợc dặn học, ôn tập kỹ tr-ớc ở nhà. Trong quá trình chấm, đọc bài làm của học sinh chúng tôi thấy đa số các em nhớ đ-ợc tri thức dựa trên ghi nhớ máy móc chứ các em ch-a biết dựa vào logic ý nghĩa và các điểm tựa để ghi nhớ nên các em nắm kiến thức của bài học không sâu. Do đó kỹ năng vận dụng tri thức của bài học để giải bài tập không cao. Ví dụ ở bài tập 1 của môn Tiếng Việt:
để học thuộc đoạn văn đồng thời vận dụng tốt để giải bài tập, học sinh biết đặt
câu hỏi làm các điểm tựa nh-: Tên chúa tàu quát bác sĩ Ly nh- thế nào? Bác sĩ Ly đã trả lời tên chúa tàu nh- thế nào? Cơn tức giận của tên chúa tàu nh- thế nào? Bác sĩ Ly dõng dạc quả quyết nói gì?... Hay với tiết Toán rất nhiều học sinh ch-a phân biệt đ-ợc rõ ràng cách tìm số bé, số lớn trong bài toán “ Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số” với dạng toán“ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó” hay “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số”; có học sinh vẫn nhầm lẫn tìm số bé là tìm giá trị của một phần (nh- em Quang Nam) [biên bản dự giờ]… nghĩa là học sinh cũng học thuộc một cách máy móc mà không hiểu, không nắm vững nội dung của tài liệu, do đó không thể nhớ chính xác tài liệu học tập và có học sinh nhớ chính xác thì lại không vận dụng đ-ợc hoặc vận dụng sai dẫn đến kết quả ghi nhớ và vận dụng tri thức của học sinh trong tiết học là không cao.
Qua số liệu và phân tích ở trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét sau:
-Trí nhớ không chủ định của học sinh lớp 4 chiếm tỉ lệ cao; học sinh dễ ghi nhớ tài liệu học tập. Tuy nhiên số học sinh tái hiện đ-ợc tài liệu ch-a đầy
đủ còn chiếm tỉ lệ cao. Trí nhớ có chủ định phát triển mạnh nh-ng ghi nhớ máy móc vẫn chiếm -u thế; ghi nhớ ý nghĩa còn yếu lại ít đ-ợc chú ý, rèn luyện. Vì vậy, khả năng điều khiển sự tập trung chú ý để ghi nhớ nội dung của tài liệu không cao, học sinh th-ờng ghi nhớ tất cả những gì có trong tài liệu mà không dựa trên sự thông hiểu tài liệu đó, học sinh không thể tự tách đ-ợc những tri thức nào là quan trọng, chủ yếu cần phải ghi nhớ và nhớ theo logic nào. Vì thế, nên học sinh khó có thể tái hiện chính xác tài liệu học tập, không vận dụng đ-ợc những tri thức đã nhớ, không gìn giữ đ-ợc tài liệu bền lâu trong trÝ nhí.
- Nội dung của tài liệu cũng nh- ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học ch-a phát huy đ-ợc tính chủ động, tích cực của ng-ời học nên trí nhớ cũng ch-a có điều kiện đ-ợc rèn luyện và phát triển đúng mức, dẫn đến chất l-ợng học tập ch-a cao.
Ch-ơng 3. thử nghiệm hình thành và phát triển các loại trí nhớ cho học sinh lớp 4