Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng các loại trí nhớ của học sinh lớp 4 (Trang 41 - 45)

3.2.1. Trí nhớ không chủ định của lớp thử nghiệm và đối chứng

Để điều tra trí nhớ không chủ định của lớp thử nghiệm và đối chứng, chúng tôi tiến hành nh- sau:

Sau mỗi bài học, chúng tôi yêu cầu học sinh ở lớp thử nghiệm nhớ lại tri thức của bài học và ghi ra giấy. Đồng thời cũng tiến hành kiểm tra nh- vậy ở lớp đối chứng (cùng một bài học). Giáo viên thu bài làm của học sinh, chấm theo thang điểm 10, xử lý số liệu ra phần trăm và lập bảng so sánh.

Kết quả:

Bảng 8: Trí nhớ không chủ định của học sinh lớp 4A1 và 4A2 Líp

Kết quả Lớp thử nghiệm 4A1 Lớp đối chứng 4A2

9-10 36,11% 22,22%

7-8 38,89% 44,44%

5-6 13,89% 16,67%

3-4 11,11% 11,11%

2-1 0% 5,56%

Căn cứ vào bảng số liệu ta thấy ở lớp 4A2 (lớp đối chứng), với ph-ơng pháp dạy học thụ động, học sinh chủ yếu làm theo những điều giáo viên giảng, giáo viên ghi; ít đ-ợc chủ động phát hiện và giải quyết vấn đề, đa số học sinh ch-a tập trung chú ý và có hứng thú sâu sắc với môn học do đó số học sinh nhớ đầy đủ tri thức của tiết học chỉ đạt 22,22%. Còn ở lớp 4A1 (lớp

thử nghiệm), sau khi soạn giáo án chúng tôi tiến hành dạy thử nghiệm bằng ph-ơng pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; trong quá trình giảng dạy chúng tôi chú ý đ-a ra những câu hỏi hoặc tạo ra các tình huống học tập nhằm gây hứng thú và gợi động cơ học tập cho học sinh. Chúng tôi đã thu đ-ợc kết quả khả quan: Tỉ lệ học sinh nhớ chính xác tài liệu bằng cách ghi nhớ không chủ định ở lớp thử nghiệm chiếm tỉ lệ khá cao: 36.11% so với lớp đối chứng là 22.22%. Số l-ợng học sinh không ghi nhớ chính xác tri thức của bài học bằng cách ghi nhớ không chủ

định ở lớp thử nghiệm ít hơn so với số học sinh ở lớp đối chứng.

Ví dụ: Trong tiết toán “ Diện tích của hình thoi”, học sinh là người trực tiếp tự cắt, ghép hình và tự rút ra đ-ợc kết luận là diện tích của hình thoi và diện tích của hình chữ nhật sau khi đã cắt ghép là bằng nhau từ đó khái quát

đ-ợc quy tắc tính diện tích hình thoi là tích độ dài hai đ-ờng chéo rồi chia cho 2. Tức là học sinh đ-ợc tự phát hiện và chiếm lĩnh tri thức.

Kết quả này khẳng định: Học sinh chỉ có thể dễ dàng ghi nhớ tài liệu một cách không chủ định khi có một động cơ học tập mạnh mẽ, có hứng thú đối với bài học, môn học, biết chuyển nội dung tài liệu cần ghi nhớ trở thành mục

đích chính của hành động. Để hình thành đ-ợc những yếu tố quan trọng này ở học sinh, phụ thuộc phần lớn vào ph-ơng pháp và hình thức tổ chức dạy học của ng-ời thầy. Ng-ời thầy phải giữ đ-ợc vai trò là ng-ời tổ chức, h-ớng dẫn,

điều khiển, điều chỉnh mọi hoạt động học tập của học sinh để giúp cho học sinh phát huy đ-ợc tinh thần tự giác học tập, tự chiếm lĩnh tri thức mới của bài học chứ không phải là ng-ời thầy làm thay cho học sinh.

3.2.2 Trí nhớ có chủ định của lớp thử nghiệm và đối chứng

Vì học sinh lớp 4 đã bắt đầu có khả năng khái quát tài liệu và nắm đ-ợc một số tính chất của dãy số tự nhiên, nên căn cứ vào ch-ơng trình Toán 4 và Tiếng Việt 4, chúng tôi đã xây dựng bài tập để điều tra mức độ ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 4, trên quan điểm hình thành cho học

sinh các biện pháp ghi nhớ ý nghĩa nhằm nâng cao hiệu quả trí nhớ cho học sinh.

Cách tiến hành điều tra đối với bài tập này nh- sau:

*Đối với môn Toán:

-Học sinh viết ra giấy phần trả lời của bài tập.

-Sau đó giáo viên thu lại, phân tích, xử lý số liệu theo tiêu chuẩn sau:

+Số học sinh học thuộc từng số hạng bằng cách ghi nhớ máy móc.

+Số học sinh học thuộc dãy số bằng cách tìm ra:

a lần l-ợt cộng với các số lẻ: 3, 5, 7, 9 b lần l-ợt cộng với các số chẵn: 8, 6, 4, 2 c lần l-ợt cộng với các số tự nhiên: 1, 2, 3, 4 +Số học sinh tìm ra quy luật của dãy số:

a lần l-ợt cộng với các số lẻ liên tiếp băt đầu từ 3.

b lần l-ợt cộng với các số chẵn liên tiếp giảm dần bắt đầu từ 8.

c lần l-ợt cộng với các số lẻ liên tiếp bắt đầu từ 1 Kết quả điều tra đ-ợc thể hiện trong bảng sau:

Bảng 9: Kết quả ghi nhớ máy móc và ghi nhớ ý nghĩa của học sinh lớp 4 môn Toán

Kết quả

Líp

Ghi nhớ máy mãc

Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp

Ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao Lớp thử nghiệm

(4A1)

13.89%

(5 HS)

58.33%

(21 HS)

27.78%

(10 HS) Lớp đối chứng

(4A2)

58.33%

(21 HS)

33.33%

(12 HS)

8.34%

(3 HS) Qua điều tra trí nhớ có chủ định của lớp đối chứng (lớp 4A2) cho thấy, số học sinh biết sử dụng cách ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao chiếm tỉ lệ rất thấp (8.34%), số học sinh sử dụng cách ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp cũng mới chỉ đạt 33.33%, còn lại là 58.33% học sinh sử dụng cách đọc đi đọc lại nhiều lần để học thuộc dãy số đó.

So với lớp đối chứng, ở lớp thực nghiệm (4A1), số học sinh ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ cao hơn nhiều, chiếm 27.78% (so với 8.34%); số học sinh ghi nhớ ý nghĩa ở mức độ thấp tăng lên nhiều chiếm tới 58.33% (so với 33.33%);

và số học sinh ghi nhớ máy móc chỉ còn 5 HS chiếm 13.89% (so với 58.33%).

Sở dĩ có đ-ợc kết quả nh- vậy ở lớp thực nghiệm là do trong quá trình dạy học thử nghiệm, khi đ-a ra bài tập này chúng tôi chú ý nhấn mạnh, h-ớng dẫn học sinh phải tìm ra quy luật để ghi nhớ dãy số.

VÝ dô :

- Thứ tự của các số hạng trong dãy nh- thế nào?

(Dãy số đ-ợc viết theo thứ tự: a+…, b+…, c+…, a+…, b+…, c+…) - a lần l-ợt cộng thêm những số nh- thế nào?

- b lần l-ợt cộng thêm những số nh- thế nào?

- c lần l-ợt cộng thêm những số nh- thế nào?

Do đó kết quả là khá nhiều học sinh đã phát hiện đ-ợc các điểm tựa và biết dựa vào các điểm tựa đó để ghi nhớ. Qua đó, các em có điều kiện đ-ợc rèn luyện cách ghi nhớ ý nghĩa và thói quen ghi nhớ ý nghĩa, giúp học sinh có thể nhớ lâu hơn, nhớ chính xác tài liệu học tập từ đó chất l-ợng học tập đ-ợc n©ng cao.

* Đối với môn Tiếng Việt:

Để điều tra ghi nhớ theo điểm tựa của học sinh hai lớp thử nghiệm và đối chứng, chúng tôi yêu cầu học sinh học thuộc lòng 3 khổ thơ đầu của bài thơ

Trăng ơi…từ đâu đến” [11, tr.107]. Yêu cầu học sinh:

- Em hãy ghi ra giấy 3 khổ thơ đầu của bài thơ “Trăng ơi…từ đâu đến”.

- Em hãy lập dàn ý bao quát 3 khổ thơ này.

- Làm thế nào để em ghi nhớ tốt nhất đoạn văn đó?

Sau đó giáo viên thu lại, xử lí số liệu theo tiêu chuẩn sau:

- Học thuộc bài thơ: 5 điểm, lập dàn ý: 3 điểm, nêu đ-ợc cách ghi nhí: 2 ®iÓm.

- Từ 8- 10 điểm: Ghi nhớ ý nghĩa ở trình độ cao (ghi nhớ theo điểm tùa).

- Từ 5- 8 điểm : Ghi nhớ ý nghĩa ở trình độ thấp - D-ới 5 điểm : Ghi nhớ máy móc.

Kết quả điều tra đ-ợc ghi lại trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng các loại trí nhớ của học sinh lớp 4 (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)