PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.4. Giải pháp hoàn thiện quy trình thanh tra thuế doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Cục thuế tỉnh Hưng Yên
4.4.1. Định hướng cơ chế thanh tra mới
4.4.1.1 Chuyển từ cơ chế thanh tra nhằm vào tất cả các đối tượng nộp thuế sang cơ chế thanh tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro
Nếu như trước đây cơ chế thanh tra nhằm vào tất cả các đối tượng nộp thuế thì hiện nay, cơ chế thanh tra là sự kết hợp giữa thanh tra tất cả các đối tượng nộp thuế và thanh tra các trường hợp có rủi ro về thuế cao. Định hướng của ngành thuế trong thời gian tới là thanh tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro, thanh tra theo mức độ các vi phạm về thuế. Người nộp thuế có dấu hiệu vi phạm về thuế mới thanh tra, không có dấu hiệu vi phạm về thuế thì không thanh tra.
Biểu đồ 4.4. Mức độ rủi ro về thuế TNDN
đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo hình chóp 1- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức độ rủi ro thấp trong phạm vi có thể chấp nhận đ−ợc thì thông th−ờng sẽ không thực hiện công tác thanh tra thuế.
2- Nếu doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức độ rủi ro trung bình: lựa chọn một số doanh nghiệp phải kiểm tra hồ sơ khai thuế để trình thủ trưởng cơ quan Thuế; hoặc theo chỉ đạo của cơ quan thuế cấp trên hoặc thực hiện thanh tra đối với một số doanh nghiệp điển hình hoặc có nghi ngờ.
3- Trường hợp doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có mức độ rủi ro cao thì phải nhanh chóng lập kế hoạch và triển khai thực hiện công tác thanh tra đối với những doanh nghiệp này.
Lựa chọn những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài để lập danh sách kiểm tra hồ sơ khai thuế theo các tiêu chí sau:
- Lựa chọn các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài có rủi ro về thuế cao - Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài có ý thức tuân thủ pháp luật về thuÕ thÊp
- Doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài có dấu hiệu không bình th−ờng về khai thuế so với tháng tr−ớc hoặc năm tr−ớc.
- Lựa chọn doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài có doanh thu năm trước hoặc số thuế phải nộp lớn. Thủ trưởng cơ quan Thuế quy định mức doanh thu và số tiền thuế phải nộp để xác định cơ sở kinh doanh có doanh thu hoặc số thuế phải nộp lớn.
Mức rủi ro cao Mức rủi ro trung b×nh
Mức rủi ro thấp
Sau khi đ: xác định được những doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có rủi ro về thuế, lập danh sách các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài cần thanh kiểm tra nh− vậy sẽ làm cho công tác thanh tra, kiểm tra hiệu quả
hơn. Việc lập danh sách nh− vậy không những giảm công tác thanh kiểm tra
đối với các doanh nghiệp ít rủi ro về thuế có thể chấp nhận đ−ợc mà còn tập trung thanh kiểm tra đ−ợc nhiều hơn các doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài có hành vi vi phạm pháp luật về thuế.
Sự chuyển đổi cơ từ cơ chế thanh tra nhằm vào tất cả các đối t−ợng nộp thuế sang cơ chế thanh tra theo kỹ thuật quản lý rủi ro đ−ợc mô tả qua mô
h×nh sau:
Biểu đồ 4.5. Mô hình chóp mô tả sự chuyển đổi 1: Vi phạm nghiêm trọng
2: Có vi phạm không nghiêm trọng 3: Chấp hành tốt
4.4.1.2. Chuyển từ thanh tra toàn diện sang thanh tra các nội dung theo chuyên đề
Chuyển đổi từ việc thanh tra, kiểm tra một cách đại trà, ngẫu nhiên sang thanh tra, kiểm tra theo hệ thống tiêu thức lựa chọn, đi vào chiều sâu theo nội
Cơ sở không thanh tra Cơ sở thanh tra
1 2 3
1 2 3
dung vi phạm. Ví dụ nh−: thanh tra theo sắc thuế có dấu hiệu vi phạm, thanh tra riêng về các điều kiện −u đ:i, miễn giảm thuế...
Biểu đồ 4.6 Mô hình chuyển từ thanh tra toàn diện sang thanh tra các nội dung theo chuyên đề
4.4.1.3. Chuyển từ thanh tra chủ yếu tại cơ sở kinh doanh sang thanh tra chủ yếu tiến hành tại cơ quan thuế.
Biểu đồ 4.7 Mô hình chuyển từ thanh tra chủ yếu tại doanh nghiệp sang thanh tra chủ yếu tại cơ quan thuế
Nội dung thanh tra theo chuyên đề Toàn bộ nội dung thanh tra
Thanh tra tại cơ quan thuế
Thanh tra tại cơ sở kinh doanh
Nh− vậy khi thực hiện công tác thanh tra tại cơ sỏ kinh doanh giảm sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho cán bộ làm công thanh tra: giảm thời gian đi lại đến cơ sỏ kinh doanh, được đảm bảo về sức khoẻ, môi trường làm việc tại cơ quan thuế thuận tiện hơn, tránh hiện t−ợng tiêu cực có thể xảy ra ở doanh nghiệp, không làm gián đoạn hay ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày tại doanh nghiệp.
4.4.1.4. Tin học hóa công tác thanh tra thuế
Triển khai áp dụng rộng rãi các ứng dụng tin học trong công tác thanh tra thuế và lãnh đạo cục quan tâm chỉ đạo nhập dữ liệu vào các ứng dụng tin học (ứng dụng TPR và BCTC); cập nhật đầy đủ cơ sở dữ liệu thông tin NNT, áp dụng các tiêu chí đánh giá rủi ro để phân tích, lựa chọn lên kế hoạch thanh tra hồ sơ khai thuế TNDN của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại cơ quan thuế đạt hiệu quả
Ngành thuế, cơ quan cấp phép đầu tư, hải quan, công an, ngân hàng…cần tăng cường xây dựng cơ sở dữ liệu và kết nối thông tin để có được một hệ thống thông tin đảm bảo cho quá trình quản lý thuế nói chung và hoạt động phân tích rủi ro, thanh tra xử lý vi phạm về giá chuyển giao giữa các thành viên liên kết nói riêng.
4.4.1.5. Tập trung xây dựng đội ngũ thanh tra viên từ thanh tra tổng hợp sang thanh tra chuyên sau, chuyên nghiệp về từng lĩnh vực, ngành nghề
Hiện nay, cán bộ thanh tra thuế đang thực hiện thanh tra thuế tổng hợp tất cả các loại hình doanh nghiệp, các ngành nghề dịch vụ, th−ơng mại, sản xuất kinh doanh mà nhà n−ớc cho phép. Ngành thuế ch−a xây dựng đ−ợc
đội ngũ thanh tra chuyên sâu, chuyên nghiệp theo từng lĩnh vực, ngành nghề nh−: thanh tra thuế về xây dựng, giao thông, thanh tra thuế trong lĩnh vực t− vấn, thanh tra lĩnh vực sản xuất công nghiệp, thanh tra thuế trong giáo dục, y tế (lĩnh vực x: hội hoá)... Trong thời gian tới, việc chuyên môn hoá trong công tác thanh tra sẽ đ−ợc chú trọng nhằm hoàn thiện hơn nữa
công tác thanh tra đối với người nộp thuế nói chung và thanh tra đối với doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài nói riêng.