Tăng cường công tác kiểm tra, phân tích hồ sơ tại trụ sơ cơ quan thuế;
Trong quá trình phân tích tập trung theo từng nhóm ngành kinh doanh như kinh doanh chế biến hải sản, xây dựng, có hoạt động đầu tư dự án, có hoạt động chuyển nhượng bất động sản, có hoạt động khai thác khoáng sản phải nộp thuế tài nguyên, phí môi trường... để rút ngắn thời gian, mang lại hiệu quả cao.
Xây dựng và thực hiện kiểm tra thuế theo chuyên đề tập trung ở một số ngành nghề kinh doanh trọng điểm nhằm tăng thu ngân sách trên địa bàn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Anh Vũ - Hương Giang, (15/04/2014), Hàng loạt doanh nghiệp FDI chuyển giá, trốn thuế , Thanh niên
2. Báo cáo công tác thanh tra - kiểm tra thuế toàn ngành năm 2013 và nhiệm vụ giải pháp cho năm 2014 của Cục thuế tỉnh Hưng Yên.
3. Báo Thanh niên, online ngày 15-4-2014: Hàng loạt DN FDI chuyển giá trốn thuế 4. Cục thuế tỉnh Hưng Yên, Báo cáo tổng kết công tác thanh tra năm 2010,
2011 và 2012, 2013, Hưng Yên.
5. Hoàng Châu, "Năm 2013: sẽ mạnh tay chống chuyển giá", Tinmoi.vn;
http://www.tinmoi.vn/nam-2013-se-manh-tay-chong-chuyen-gia- 011143620.html.
Hương Ly, " Doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài, lỗ giả, lãi thật", Báo Hà Nội mới ngày 3-2-2012.
6. Lê Xuân Trường (2011), " Chống chuyển giá ở Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và các điều kiện thực hiện", Tạp chí Tài chính, số 5, tr18-22) 7. Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09/02/2012 của Chính phủ quy định về
cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động thanh tra chuyên ngành, Hà Nội.
8. Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh tra, Hà Nội.
9. Ngọc Ánh, "Phát hiện nhiều vụ chuyển giá tại các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) ở Bình Dương", CAND online ngày 12-3-2013 (http://www.cand.com.vn/vi-VN/kinhte/2013/193886.cand).
10. Nguyễn Hồng Vân (2009), “Nâng cao hiệu quả đào tạo cán bộ thuế”, Tạp chí thuế (11).
11. Thanh tra Chính phủ (2013), "Kết luận Thanh tra về thu nộp ngân sách tại khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội, thành phố
Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương và Đồng Nai" ( Số 2053/KL-TTCP, ngày 10- 09-2013)
12. Tổng cục thuế, Tài liệu đào tạo nghiệp vụ thanh tra viên thuế (năm 2008).
13. Tổng cục thuế, Tài liệu tập huấn chương trình cải cách và hiện đại hóa ngành thuế đến năm 2010.
* Các công trình nghiên cứu có liên quan
1. Cục Thuế Thái Bình: Một số kinh nghiệm trong công tác thanh tra chống chuyển giá” của Xuân Thị Vinh, trang thông tin Cục Thuế Thái Bình (thaibinh.gdt.gov.vn) ngày 17/01/2013.
2. Cục thuế tỉnh Hưng Yên, quy trình thanh tra thuế, kiểm tra thuế được xây dựng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000.
3. Cục thuế tỉnh Quảng Ninh : công trình nghiên cứu “Công tác thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế tỉnh Quảng Ninh” trình bày tại Hội nghị tổng kết công tác thuế năm 2011 của Tổng cục Thuế, Quảng Ninh.
4. Giải pháp khắc phục những bất cập của thuế GTGT” (2011) của ThS.
Nguyễn Thanh Hưng.
5. Hiện đại hóa công tác thanh tra thuế - Kinh nghiệm quốc tế và giải pháp cho Việt Nam” (2005) của Nguyễn Đẩu- Tổng Cục thuế.
6. Trung Kiên (2008), “Đưa giáo dục pháp luật thuế vào học đường Mô hình mới mở Yên Bái”, Tạp chí thuế (41)
* Các trang web của các cơ quan, tổ chức trong nước.
1. Bộ Kế hoạch và đầu tư: www.mpi.gov.vn 2. Bộ Tài chính: www.mof.vn
3. Bộ thương mại: www.mot.gov.vn
4. Cải cách hành chính của Bộ Nội vụ: www.vista.gov.vn 5. Cục thuế tỉnh Hưng Yên: www.hungyen.gdt.gov.vn 6. Thanh tra chính phủ: www.thanhtra.gov.vn
7. Tổng cục thuế: www.gdt.gov.vn
PHỤC LỤC 1
PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP
(Phiếu khảo sát này chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học) PHẦN I – THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP.
Câu 1. Loại hình sở hữu doanh nghiệp? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài.
2. Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài.
3. Doanh nghiệp 100% vốn nhà nước.
4. Loại hình sở hữu khác.
Câu 2. Vốn điều lệ tính đến ngày cuối cùng của năm tài chính gần nhất? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Dưới 20 tỷ đồng.
2. Từ 20 đến 100 tỷ đồng.
3. Trên 100 tỷ đồng.
Câu 3. Tổng số lao động bình quân trong năm tài chính gần nhất? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Dưới 200 người.
2. Từ 200 người đến 300 người.
3. Trên 300 người.
Câu 4. Lĩnh vực sản xuất kinh doanh chính trong 2 năm tài chính gần nhất?
(Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Nông nghiệp - Lâm nghiệp - Thuỷ sản. 7. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ
2. Công nghiệp khai khoáng 8. Hoạt động kinh doanh bất động sản
3. Công nghiệp chế biến, chế tạo 9. Dịch vụ lưu trú và ăn uống
4. Thông tin và Truyền thông 10. Hoạt động văn hoá, thể thao và du lịch
5. Tài chính - Ngân hàng – Bảo hiểm 11. Xây dựng
6. Vận tải – Kho bãi 12. Hoạt động khác Câu 5. Năm bắt đầu hoạt động? ____________
Câu 6. Tỉnh/Thành phố nơi đặt trụ sở chính? ____________
PHẦN II - THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ TÌNH HÌNH THANH TRA.
Câu 7. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp trong giai đoạn
2006 – 2010? (Đánh dấu (√) vào những lựa chọn tương ứng đối với mỗi dòng)
Năm
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
TNDN (*)
Tổng thu nhập chịu thuế TNDN chưa trừ chuyển lỗ
(**)
Tổng thu nhập chịu thuế đã trừ
chuyển lỗ (***)
Lãi Lỗ Lãi Lỗ Lãi Lỗ
Năm 2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Câu 8. Doanh nghiệp có được Cục thuế tỉnh Hưng Yên thanh tra trong giai đoạn 2009 – 2013 không?
1.Có 2. Không
Trường hợp chọn “Có” trả lời tiếp câu 9 - 14, trường hợp chọn “Không”
chuyển sang câu 15.
Câu 9. Các loại thuế bị truy thu qua thanh tra giai đoạn 2009 – 2013? ? (Đánh dấu (√) vào những phương án lựa chọn tương ứng đối với mỗi cột)
Loại thuế Năm
2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Thuế giá trị gia tăng
Thuế Thu nhập doanh nghiệp
Thuế thu nhập cá nhân
Thuế nhà thầu
Thuế tiêu thụ đặc biệt
Thuế Tài nguyên
Tiền thuê đất
Thuế sử dụng đất phi nông nghiệp
Thuế, phí khác
Câu 10. Tổng số thuế bị truy thu qua thanh tra của đơn vị? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn tương ứng đối với mỗi cột)
Tỷ lệ Năm
2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Dưới 500 triệu
Từ 500 triệu đến dưới 1 tỷ
Trên 1 tỷ đến dưới 2 tỷ
Trên 2 tỷ đến dưới 3 tỷ
Trên 3 tỷ
Câu 11. Tỷ lệ % tổng số thuế bị truy thu qua thanh tra so với tổng số thuế đã kê khai của đơn vị? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn tương ứng đối với mỗi cột)
Tỷ lệ Năm
2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
0%
Trên 0% đến 5%
Trên 05% đến 25%
Trên 25% đến 50%
Trên 50% đến 75%
Trên 75%
Câu 12. Các vi phạm của doanh nghiệp qua thanh tra thuế? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn tương ứng đối với mỗi cột)
Tỷ lệ Năm
2009
Năm 2010
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013 Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng
chế độ kế toán của Việt Nam
Bán hàng không xuất hóa đơn
Hạch toán thiếu doanh thu và kê khai thiếu
thuế GTGT đầu ra
Sử dụng hóa đơn bất hợp pháp
Không gửi báo cáo tài chính hoặc báo cáo tài chính cuối niên độ không được kiểm toán độc
lập
Kê khai thuế GTGT đầu vào không đúng quy
định
Kê khai khấu trừ thuế GTGT đã nộp ở khâu
nhập khẩu không đúng quy định
Kê khai khấu trừ trùng hóa đơn GTGT
Kê khai khấu trừ thuế GTGT trên 20 triệu
nhưng không thanh toán qua ngân hàng Ghi giá bán trên hóa đơn thấp hơn giá nhà
nước quy định
Hạch toán các khoản chi không có chứng từ
hợp lệ vào chi phí
Nhầm lẫn giữa chi phí kế toán và chi phí để
tính thuế TNDN
Hạch toán các khoản tiền phạt về vi phạm hành
chính vào chi phí
Hạch toán khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc
ngoại tệ cuối năm tài chính vào chi phí Trích dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng
giảm giá hàng tồn kho không đúng quy định Tính khấu hao TSCĐ không đúng với thực tế Hạch toán vào chi phí những khoản chi sai
nguồn không phục vụ sản xuất kinh doanh Xác định sai điều kiện ưu đãi miễn giảm thuế
TNDN
Chuyển giá ra nước ngoài
Không kê khai số thuế phải nộp
Tính sai số thuế phải nộp
Vi phạm khác
Câu 13. Doanh nghiệp có kê khai, điều chỉnh và nộp số thuế còn thiếu qua thanh tra của CQT không?
1.Có 2. Không
Câu 14. Khi gặp phải những vướng mắc liên quan đến lĩnh vực thuế, Doanh nghiệp đã liên hệ đến những đối tượng nào sau đây để
được hỗ trợ giải quyết. (Đánh dấu (√) vào một hoặc nhiều phương án lựa chọn) 1. Cục Thuế quản lý trực tiếp. (*)
2. Tổng Cục Thuế. (*)
3. Công ty tư vấn tài chính, Kế toán, Kiểm toán.
4. Công ty Luật.
5. Bạn bè.
6. Khác.
Trường hợp chọn (*) trả lời tiếp câu 15, trường hợp không chọn (*) chuyển sang câu 16.
Câu 15. Doanh nghiệp có hài lòng với sự hỗ trợ từ cơ quan thuế không? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Hài lòng.
2. Chỉ hài lòng một phần. (*) 3. Không hài lòng. (*)
Trường hợp chọn (*), Doanh nghiệp vui lòng cho ý kiến cụ thể:
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Câu 16. Doanh nghiệp cho biết số lần tham gia tập huấn về Chính sách thuế do Cục Thuế tổ chức từ năm 2009 đến nay? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn):
1. Chưa bao giờ.
2. Một lần.
3. Hai lần.
4. Trên hai lần.
PHẦN III – THÔNG TIN ĐÁNH GIÁ VỀ MỘT SỐ NỘI DUNG CÔNG TÁC THANH TRA
Câu 17. Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về các cuộc thanh tra đã được thực hiện của cơ quan thuế? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn)
1. Phù hợp và đầy đủ.
2. Quá rộng, cần phải thu hẹp (*) 3. Còn thiếu. (*)
4. Mâu thuẫn, chồng chéo với các cuộc thanh tra, kiểm tra khác. (*) Trường hợp chọn (*), Doanh nghiệp vui lòng cho ý kiến cụ thể:
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Câu 18. Theo Doanh nghiệp các căn cứ xác định vi phạm được đoàn thanh tra thuế đưa ra đã chính xác hay chưa?
1. Chính xác 2. Chưa chính xác
Trường hợp chọn “Chưa chính xác”, Doanh nghiệp vui lòng cho biết cần bổ sung
nguồn nào?
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Câu 19. Doanh nghiệp vui lòng đánh giá thời gian thanh tra như vậy đã phù hợp với thực tế hay chưa? (Vui lòng đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn tương ứng với mỗi dòng)
1. Phù hợp 2. Chưa phù hợp
Câu 20. Doanh nghiệp đánh giá như thế nào về năng lực và thái độ làm việc của các đoàn viên đoàn thanh tra? (Đánh dấu (√) vào một phương án lựa chọn) 1. Tốt 2. Chưa tốt.
3. Ý kiến khác(*)
Trường hợp chọn (*), Doanh nghiệp vui lòng cho ý kiến cụ thể:
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Câu 21. Doanh nghiệp có gặp những khó khăn nào quá trình thanh tra?
________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý Doanh nghiệp!
PHỤ LỤC 2
Bảng 4.1. Công văn chỉ đạo xây dựng kế hoạch thanh tra hàng năm của Tổng Cục thuế
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013
Công văn chỉ đạo của Tổng Cục Thuế về công tác thanh tra, kiểm tra năm:
Công văn số 3133/TCT-TTr ngày 22/12/2009
Công văn số 249/TCT-TTr ngày 28/01/2011
Công văn số 530/TCT-TTr ngày
29/01/2012
Công văn số 5343/TCT-TTr ngày 24/12/2013 Tiêu thức xây dựng kế hoạch
1. Phân loại doanh nghiệp theo quy mô trên cơ sở doanh thu và số thuế doanh nghiệp đã thực hiện một vài năm trước đó.
2. Phương pháp lựa chọn: đánh giá theo mức độ rủi ro về thuế:
- Tình hình kê khai, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp;
đánh giá theo tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu.
- Đánh giá theo tỷ lệ thuế
GTGT/TNDN năm 2009 so với năm 2008.
3. Đánh giá theo mức độ tuân thủ pháp luật
1. Phân loại doanh nghiệp theo quy mô trên cơ sở doanh thu và số thuế doanh nghiệp đã thực hiện một vài năm trước đó.
2. Phương pháp lựa chọn: đánh giá theo mức độ rủi ro về thuế:
- Tỷ lệ doanh thu năm 2010/năm 2009, so với tỷ lệ tăng toàn ngành.
- Đánh giá theo tỷ suất lợi
nhuận/doanh thu.
- Đánh giá theo tỷ lệ thuế
GTGT/TNDN năm 2010 so với năm 2009.
3. Đánh giá theo mức độ tuân thủ
1. Phân loại doanh nghiệp theo quy mô trên cơ sở doanh thu và số thuế doanh nghiệp đã thực hiện.
2. Phương pháp lựa chọn theo phương pháp rủi ro (tính điểm):
2.1. Tiêu thức chung:
- Loại hình doanh nghiệp
- Mức độ tuân thủ pháp luật thuế của doanh nghiệp.
2.2. Các tiêu thức đánh giá rủi ro theo ngành:
- Tình hình kê khai, hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp; đánh giá theo tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.
2.3. Tiêu thức phụ:
1. Phân loại doanh nghiệp theo quy mô trên cơ sở doanh thu và số thuế doanh nghiệp đã thực hiện, dựa vào dấu hiệu vi phạm về thuế.
2. Phương pháp lựa chọn theo rủi ro về thuế (tính điểm):
- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Quy mô doanh nghiệp
- Mức độ tuân thủ về nộp thuế của doanh nghiệp - Loại hình doanh nghiệp.
- Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
- Số năm doanh nghiệp chưa được