Tỡnh hỡnh và kết quả ủạt ủược về cung cấp nước sinh hoạt ở Lào

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 21 - 24)

Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Giải pháp quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt tại Lào

1.3.1. Tỡnh hỡnh và kết quả ủạt ủược về cung cấp nước sinh hoạt ở Lào

Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lào nằm ở vùng châu thổ sông Mêkông, có biên giới giáp với Việt Nam, Campuchia, Trung Quốc và Thái Lan.

Nước CHDCND Lào có khoảng 10.000 làng, 141 huyện, 16 tỉnh với hơn 80% dân số sống tại vùng nông thôn. (Nguồn : Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh LPB, 2010)

- Dân số khoảng: 5,9 triệu người - Diện tích: 236.800 km2 - Dân số nông thôn chiếm: 80%

- Tỷ lệ tăng dân số: 2,8%

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13

Lào là một nước có nguồn tài nguyên nước mặt và nước ngầm phong phú nhưng chưa ủược ủiều tra ủầy ủủ, trỡnh ủộ quản lý cũn hạn chế. Trong giai ủoạn phỏt triển bền vững ban ủầu, Luật nước và tài nguyờn nước ủó ủược thụng qua thỏng 10 năm 1996 nhưng ủến nay vẫn thiếu cụng cụ thực hiện ủể cú hiệu lực.

Nguồn nước phong phú cộng với dân số ít nên dễ dàng thỏa mãn nhu cầu của người dân nông thôn. Hầu hết các vùng nông thôn không có sự cạnh tranh giữa các người sử dụng.

Từ năm 1985 ủến năm 1995 cỏc dự ỏn cấp nước nụng thụn ủó ủược thực hiện cho người dõn nụng thụn, khoảng 15% số dõn ủó cú NSH. Tiờu chuẩn cú NSH tớnh toỏn dựa trờn số lượng người sử dụng trung bỡnh như sau: Một giếng ủào cho 100 – 120 người sử dụng, một hệ thống tự chảy cho 400 – 600 người, một giếng khoan cho 100 – 120 người, một lu chứa nước mưa cho 6 người. (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh LPB, 2010)

Từ năm 1982 hệ thống cấp nước nụng thụn ở vựng ủồng bằng ủụng dõn cư chủ yếu sử dụng nước ngầm giếng nụng và sõu. Nước mặt sử dụng với mức ủộ ớt hơn và chủ yếu ở vùng núi có suối.

Phương phỏp truyền thống ủể khai thỏc nước ngầm là giếng ủào, tuy nhiờn việc xõy dựng giếng bờ tụng chỉ bắt ủầu từ năm 1985. Từ năm 1992 bơm tay ủược lắp ủặt với giếng ủào ủược che ủậy, nhưng việc cải thiện chất lượng nước theo quan ủiểm của Chớnh phủ là ớt thành cụng vỡ nhiều nơi chất lượng nước khụng ủảm bảo tiờu chuẩn về vi sinh.

Cụng nghệ khoan giếng ủơn giản ủường kớnh nhỏ ủược triển khai từ năm 1992 – 1993 nhưng ở nhiều tỉnh phương pháp này không thích hợp vì thiếu các tài liệu về ủịa chất và ủịa chất thủy văn. Từ năm 1994 -1995 nhiều mỏy khoan cụng suất lớn ủó ủược ủưa vào sử dụng nhưng thiết bị thay thế bảo dưỡng chỳng khụng ủược cung cấp ủủ. Thiếu tài liệu ủịa chất thủy văn dẫn ủến cỏc mỏy khoan khụng ủược sử dụng ở các nơi thích hợp nên nhiều máy móc bị hỏng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14

Hệ thống tự chảy từ suối, sụng ủược xõy dựng trong toàn quốc từ năm 1984 nhưng phải ủến năm 1992 số lượng cỏc dự ỏn cung cấp nước tăng lờn, chất lượng xõy dựng tốt, tập huấn kỹ thuật cho người sử dụng ủược chỳ trọng làm cho cụng nghệ này phù hợp hơn với người sử dụng.

Thu, hứng nước mưa ủể sử dụng ủó ủược phổ biến ở một số nơi mà nguồn nước ngầm, nước mặt khan hiếm.

-Tổng hợp số liệu về tỷ lệ người ủược cấp NSH:

Năm 2000 cú 60% dõn nụng thụn ủược cấp nước; năm 2005 cú 67% dõn nụng thụn ủược cấp nước; năm 2010 cú 74% dõn nụng thụn ủược cấp nước. Dự kiến năm 2015 sẽ cú 80% số dõn nụng thụn ủược cấp nước ; năm 2020 sẽ cú 90% số dõn nụng thụn ủược cấp nước. Những dự kiến này ủược tớnh toỏn trờn cơ sở cỏc cụng trỡnh ủó và sẽ xõy dựng. Tuy nhiờn ủiều này khụng cú nghĩa là cỏc cụng trỡnh ủú ủều ủang hoạt ủộng tốt và ủược sử dụng cú hiệu quả. (Sở Tài nguyờn và Mụi trường tỉnh LPB, 2010) 1.3.1.3. Những kinh nghiệm thực tiễn

- Vấn ủề quản lý cụng trỡnh theo hướng hiệu quả và bền vững:

ðể ủỏnh giỏ hiệu quả hoạt ủộng của cỏc cụng trỡnh ủó ủược xõy dựng NAM SAAT ủó tiến hành việc ủiều tra 38 xó thuộc 8 tỉnh. Kết quả cuộc ủiều tra cho thấy chỉ cú 3 xó (chiếm 8% số xó ủi ủiều tra) quan tõm ủến hiệu quả và sự bền vững của cỏc cụng trỡnh xõy dựng. Cỏc xó này tự ủưa ra 4 vấn ủề chớnh cần ủược quan tõm:

chất lượng cụng trỡnh, năng lực phục vụ, quản lý hiệu quả và ủảm bảo về tài chớnh.

Khoảng 35% số xó cũn ủang băn khoăn về 4 vấn ủề trờn và chỉ tạm chấp nhận về cấp ủộ dịch vụ. Khoảng 39% số xó này tỏ sự khụng hài lũng vỡ thiếu sự quản lý cú hiệu quả và vấn ủề tài chớnh khụng ủảm bảo cho việc tăng cường và nõng cao chất lượng dịch vụ. (Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh LPB, 2010)

Trong một nghiên cứu về dịch vụ cấp NSH ở thị trấn nhỏ của Lào cho thấy mô hình quản lý theo doanh nghiệp Nhà nước hiện nay không hiệu quả. Vì vậy các cơ quan quản lý về cấp nước ủó ủề xuất nghiờn cứu thờm mụ hỡnh quản lý theo tư nhõn hóa.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15

- Quản lý theo Chương trình và Chiến lược:

Chương trỡnh cung cấp nước và sức khỏe mụi trường quốc gia ủó xõy dựng theo hướng của chiến lược cấp nước nụng thụn ủể ủạt ủược mục tiờu cung cấp nước và vệ sinh cho vựng sõu, vựng xa và vựng nghốo của Lào, trong ủú ủưa ra cỏc hệ thống thu hồi vốn và khuyến khích các doanh nghiệp tư nhân tham gia vào lĩnh vực cấp nước ở những nơi có khả năng chi trả cho nước và vệ sinh.

- Tăng cường sự hợp tác với các tổ chức Quốc tế

Chương trỡnh Nước sạch và vệ sinh nụng thụn Lào ủạt ủược những kết quả ủỏng kể nhờ cú sự hợp tỏc chặt chẽ giữa cỏc Bộ ngành cú liờn quan của Lào và cỏc tổ chức quốc tế ủể cựng hướng tới mục tiờu cung cấp nước sạch vệ sinh mụi trường nhằm gúp phần thực hiện chương trỡnh xúa ủúi, giảm nghốo của Chớnh phủ Lào.

Theo quan niệm và tiờu chuẩn ủỏnh giỏ của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thỡ nước sạch là nước không mùi, không màu, không vị, không chứa các chất tan, các loại vi khuẩn khụng nhiều quỏ mức cho phộp và tuyệt ủối khụng cú vi khuẩn gõy bệnh (Phonesavanth CHANTHAVONG, 2011).

Ở Lào nước sạch ủược ủịnh nghĩa và quy ủịnh tại ủiều 8 của Luật Tài nguyờn nước ủó ủược Quốc hội thụng qua năm 2003: “Nước sạch là nước ủỏp ứng cỏc tiờu chuẩn chất lượng nước sạch theo tiờu chuẩn chất lượng nước sạch Lào” ủược Bộ Y tế ban hành theo Quyết ủịnh số 1371/2005/BYT-Qð ngày 04/10/2005 về tiờu chuẩn vệ sinh nước ăn uống.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 21 - 24)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)