Nhà máy cấp nước sông Khan

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42 - 65)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

3.2. Hiện trạng các công trình cấp nước sinh hoạt huyện Luôngphabang

3.2.2. Nhà máy cấp nước sông Khan

3.2.2.1. Giới thiệu về nhà máy cấp nước sông Khan

Nhà mỏy cấp nước sụng Khan ủược xõy dựng từ năm 2000, trạm cấp nước Khan ở cách văn phòng khoảng 5 km. Với nguồn nước từ sông Khan, nhà máy có thể cấp ủược 8.500m3/ngày. Nguồn nước chưa qua xử lý cú ủộ ủục rất khỏc nhau giữa mựa mưa và mựa khụ. ðộ ủục trung bỡnh hàng thỏng trong mựa khụ dao ủộng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 34

trong khoảng 8 – 15 NTU và trong mựa mưa dao ủộng từ 300 ủến 700 NTU, ủộ ủục cao nhất là 4.578 NTU; trong năm 2013 nồng ủộ của chất Fe và Mg là 1,95 và 0,39 mg/l.

Quy trỡnh sản xuất nước gồm 7 cụng ủoạn như sau:

Hình 3.3 : Quy trình cấp nước nhà máy cấp nước sông Khan 3.2.2.2. Chất lượng nước nhà máy cấp nước sông Khan

Chất lượng nước nhà mỏy cấp nước sụng Khan ủược thể hiện ở bảng 3.9.

Từ kết quả phân tích chất lượng nước nhà máy cấp nước sông Khan cho thấy:

Chất lượng nước cấp của nhà mỏy cấp nước sụng Khan khụng ủược tốt như nguồn nước ngầm tại nhà mỏy Phu Phưng, ủó cú dấu hiệu ụ nhiễm ủược thể hiện ở nhiều chỉ tiờu: nước cú tớnh kiềm pH (8,2); ðộ ủục vượt 16,4 lần so với TCL 1371:2005/BYT; Màu vượt 16 lần; KMnO4 vượt 1,22 lần; Mn vượt 2,2 lần; Hg vượt 3,7 lần. Cũng giống như nguồn nước ngầm tại nhà máy Phu Phưng, nhà máy sông Khan có dấu hiệu ô nhiễm E.Coli và Coliform tổng số. Tuy nhiên, nguồn nước này ủược xử lý triệt ủể tại nhà mỏy nờn chất lượng nước ủầu ra (N2) ủều ủạt giới hạn cho phép.

Bơm nước vào bể chứa

Xử lý nước bằng hóa chất Nước sông Khan

Kiểm tra chất lượng nước Bơm vào Trạm bơm và

phân phối nước

Khử trùng Lọc

Bồi lắng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 35

Bảng 3.9: Kết quả phân tích chất lượng nước của nhà máy cấp nước sông Khan

TT Chỉ tiêu ðơn vị ðầu vào (N1)

ðầu ra (N2)

TCL 1371:2005/BYT

1 pH - 8.2 7.5 6.5-8.5

2 ðộ ủục NTU 82 2.6 5

3 EC MS/cm 288 270 1200

4 Màu CU 80 1 5

5 NH4+

mg/l

<0.07 <0.07 0.5

6 SO42- <2 6.2 500

7 NO3- 0.8 <0.25 50

8 KMnO4 12,2 3 10

9 ðộ cứng tính

theo CaCO3 158 160 500

10 Cl- 10,6 14,9 250

11 Fe tổng số 2,54 0,33 0,3

12 Mn 0,22 0,16 0,1

13 Pb <0.02 <0.02 0.05

14 As <0.005 <0.005 0.05

15 Hg 0,0037 <0.0005 0.001

16 Tổng Coliform MPN/ >230 0 2.2

17 E-Coli 100 ml >23 0 0

Nguồn: Cấp nước Thủ ủụ, Phũng thớ nghiệm Nhà mỏy xử lý nước Chi Nai Mụ ngày 25/5/2013.

Ghi chỳ: (-): khụng quy ủịnh

- Giới hạn tối ủa cho phộp I: Áp dụng ủối với cỏc cơ sở cung cấp nước.

- Giới hạn tối ủa cho phộp II: Áp dụng ủối với cỏc hỡnh thức khai thỏc nước của cỏ nhõn, hộ gia ủỡnh (cỏc hỡnh thức cấp nước bằng ủường ống chỉ qua xử lý ủơn giản như giếng khoan, giếng ủào, bể mưa, mỏng lần, ủường ống tự chảy).

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 36

Như vậy, chất lượng nước ủầu vào của nhà mỏy cấp nước sụng Khan cú ủộ ủục và các chỉ tiêu sinh học khá cao.

3.2.2.3. Hiện trạng các công trình cấp nước tại nhà máy cấp nước sông Khan - Bể chứa nước và bể lắng

Năm 2000 LPWSE ủó xõy dựng nhà mỏy cấp nước sụng Khan cú cụng suất 6.000 m3/ngày và ủến năm 2011 tăng cụng suất lờn 6.000 m3/ngày ủể ủỏp ứng nhu cầu ủể phục vụ cho hội thi thể thao quốc gia Lào tại LPB lần thứ 8, nhà mỏy cấp nước Nam Khan chia ra hai hệ thống 1) là hệ thống khuấy chậm, lượng cặn, bể lọc cát và hệ thống bơm nước. 2) chỉ xây bể lọc cát và bể chứa nước cùng hệ thống bơm.

Trong mựa mưa nước từ sụng Khan cú ủộ ủục cao, LPWSE cần quản lớ chất lượng nước cấp theo nguyờn tắc quy ủịnh. ðể ủảm bảo yờu cầu ủộ ủục ủầu ra khụng vượt quá 15 NTU, với hệ thống bể lắng hiện tại thì cần giảm công suất của nhà máy, lượng nước cấp khụng ủủ nhu cầu của người dõn. Vỡ vậy LPWSE ủó giải quyết bằng cỏch tăng cụng suất của nhà mỏy sụng Khan ủể bự ủắp sản lượng nước thiếu hụt.

Tuy nhiên theo dự báo, trong tương lai lượng nước sông Khan có xu hướng giảm nhưng nhu cầu sử dụng nước vẫn tăng lên sẽ gây tình cảnh thiếu hụt nước.

- Hệ thống xử lý bùn thải

Nhà mỏy cấp nước sụng Khan chưa cú hệ thống quản lý bựn ủất mà vẫn xả trực tiếp cỏc bựn cỏt xuống sụng. Hiện nay cỏc quy ủịnh của phỏp luật liờn quan ủến cỏc tiờu chuẩn hệ thống thoỏt nước thải chưa ủược thực thi. Nếu trong tương lai yờu cầu mở rộng năng lực sản xuất của nhà mỏy sẽ làm tăng trầm tớch, ủiều này cú thể dẫn ủến sự tớch lũy trầm tớch trong sụng Khan.

- Hệ thống bơm nước

Nước sản xuất từ nhà mỏy sụng Khan sẽ ủược bơm vào bể chứa nước Phu Sy và làng Koa nhờ 4 máy bơm làm việc song song (sử dụng 3 bơm và 1 bơm dự trữ), mỗi bơm có lưu lượng 200 m3/giờ, hiện tại khả năng bơm nước như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 37

Khi vận hành 1 tổ mỏy bơm cú thể bơm ủược 200 m3/giờ.

Khi vận hành 2 tổ mỏy bơm cú thể bơm ủược 250m3/giờ.

Khi vận hành 3 tổ mỏy bơm cú thể bơm ủược 270m3/giờ.

3.2.3. Nhà máy cấp nước sông Mê kông (Nhà máy Souphanouvong) 3.2.3.1. Giới thiệu về nhà máy cấp nước sông Mê kông

Nhà máy cấp nước sông Mê kông hay còn gọi là Nhà máy Souphanouvong ủược xõy dựng từ năm 2007, trạm cấp nước sụng Mờ Kụng ở cỏch văn phũng khoảng 10 km. Với nguồn nước sông Mekong, nhà máy có thể có thể cung cấp 1.000 m3/ngày cho người dõn. Nước sụng Mờ Kụng cú ủộ ủục khỏc nhau giữa mựa mưa và mựa khụ. ðộ ủục trung bỡnh hàng thỏng trong mựa khụ là 30 NTU và mựa mưalà khoảng 100 – 400 NTU. ðộ ủục cao nhất ủó ủược ghi là 2.500 NTU (năm 2009).

Quy trình sản xuất nước: cũng giống như nhà máy cấp nước Phu Phưng, sông Khan, quy trỡnh cấp nước của nhà mỏy sụng Mờ kụng cú 7 giai ủoạn như sau :

Hình 3.4: Quy trình cấp nước nhà máy cấp nước sông Mê kông 3.2.3.2. Chất lượng nước nhà máy cấp nước sông Mê kông

Chất lượng nguồn nước ủầu vào và nước sau xử lý của nhà mỏy cấp nước sụng Mờ kụng ủược thể hiện ở bảng sau :

Bơm nước vào bể chứa

Xử lý nước bằng hóa chất Nước sông

Kiểm tra chất lượng nước Bơm vào Trạm bơm và

phân phối nước

Khử trùng Lọc

Bồi lắng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 38

Bảng 3.10: Kết quả phân tích chất lượng nước nhà máy cấp nước sông Mê kông

TT Chỉ tiêu ðơn vị ðầu vào (N1)

ðầu ra (N2)

TCL 1371:2005/BY

T

1 pH - 7.9 7.6 6.5-8.5

2 ðộ ủục NTU 135 2.9 5

3 EC MS/cm 266 286 1200

4 Màu CU 90 1 5

5 NH4+

Mg/l

0.2 <0.07 0.5

6 SO42- 4.5 5.2 500

7 NO3- 1.9 <0.25 50

8 KMnO4 12.5 2.7 10

9 ðộ cứng tính

theo CaCO3 164 166 500

10 Cl- 15.6 15.6 250

11 Fe tổng số 4.88 0.3 0.3

12 Mn 0.23 <0.01 0.1

13 Pb <0.02 <0.02 0.05

14 As <0.005 <0.005 0.05

15 Hg 0.0051 <0.0005 0.001

16 Tổng Coliform MPN/ >230 0 2.2

17 E-Coli 100 ml >23 0 0

Nguồn: Cấp nước Thủ ủụ, Phũng thớ nghiệm Nhà mỏy xử lý nước Chi Nai Mụ ngày 25/5/2013.

Ghi chỳ: (-): khụng quy ủịnh

- Giới hạn tối ủa cho phộp I: Áp dụng ủối với cỏc cơ sở cung cấp nước.

- Giới hạn tối ủa cho phộp II: Áp dụng ủối với cỏc hỡnh thức khai thỏcnước của cỏ nhõn, hộ gia ủỡnh (cỏc hỡnh thức cấp nước bằng ủường ống chỉ qua xử lý ủơn giản như giếng khoan, giếng ủào, bể mưa, mỏng lần, ủường ống tự chảy).

*Từ kết quả phân tích chất lượng nước ở bảng trên cho thấy:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 39

Cũng giống như chất lượng nước sông Khan, chất lượng nước sông Mekong (N1) cú ủộ ủục tương ủối lớn, vượt TCL 1371:2005/BYT 27 lần; KMnO4 1,25 lần, Mn vượt 2,3 lần; Hg vượt 5,1 lần và thông số sinh học (E.Coli và Coliform tổng số).

Tuy nhiờn, chất lượng nước N2 ủỏp ứng tiờu chuẩn của Lào, nước cấp sạch sẽ an toàn khụng gõy nguy hiểm ủến sức khỏe.

3.2.3.3. Hiện trạng các công trình cấp nước tại nhà máy cấp nước sông Mê kông - Hệ thống bơm nước cấp cho nhà máy

Nhà máy Souphanouvong nhận nước thô từ sông Mê kông, trong suốt mùa hè mực nước trờn sụng ủược giảm nhiều, sự cần thiết phải ủặt một ống ủứng ủể bơm nước vào hệ thống sông, nếu trong tương lai mức sông thấp hoặc sự tích tụ của phù sa sụng ủó cạn và nguy cơ tiềm ẩn mà khụng thể ủược bơm nước thụ.

- Hệ thống xử lý bùn thải

Cũng như nhà máy cấp nước sông Khan, hiện nay nhà máy cấp nước sông Mekong chưa cú hệ thống xử lý bựn thải, bựn thải ủược xả trực tiếp xuống sụng, dẫn ủến sự tớch tụ trầm tớch trong sụng.

* Nhận xét chung:

Trờn ủịa bàn huyện LPB, cú 3 nhà mỏy cấp NSH: nhà mỏy cấp nước Phu Phưng, nhà máy cấp nước nước sông Khan và nhà máy cấp nước sông Mê kông.

Chất lượng nước lấy từ sông Khan và sông Mekong có hàm lượng các chất lơ lửng trong nguồn nước ủầu vào tương ủối cao. Cỏc nguồn nước ngầm cũng như nguồn nước sụng ủều cú dấu hiệu ụ nhiễm Coliform tổng số và E.Coli. Tuy nhiờn, chất lượng nước ủầu ra từ cỏc nhà mỏy nhỡn chung ủều ủảm bảo quy ủịnh sau xử lý của Bộ Y tế của Lào.

Kết quả phân tích chất lượng NSH tại 4 xã Vắt Thát, Xiêng Thong, ðon Mai và Ma Nụ vào thỏng 10/2013 ủược thể hiện ở dưới bảng 3.11.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 40

Bảng 3.11. Kết quả phân tích chất lượng sinh hoạt tại 4 xã ngày 29/10/2013 STT Chỉ

tiêu

TCL 1371:2005/BYT Xã Vắt Thát

xã Xiêng Thong

Xã ðon

Mai Xã Ma Nô ðơn vị Giới hạn

1 pH - 6,5-8,5 7,5 7,5 7,4 7,2

2 ðộ dẫn

ủiện dS/cm 1200 293 407 301 256

3 ðộ ủục NTU 5 3 1 1 2

4 E.coli Units/100 0 0 0 0 0

5 NO2-

Mg/l 3 0,005 0,004 0,004 0,004

6 NO3- 50 0,7 0,6 0,7 0,5

7 Al3+ 0,2 0,054 0,035 0,042 0,067

8 Mùi vị Bình thường Thường Thường Thường Thường

Nguồn: LPWSE, số 3026/npp/lpb/2013, ngày 29/10/2013

Qua bảng trờn ta thấy, chất lượng NSH ủược cấp từ cỏc nhà mỏy trờn ủịa bàn ủến nơi sử dụng ủược ủảm bảo, cỏc chỉ tiờu ủều nằm trong giới hạn cho phộp của Bộ Y tế của Lào. Kết quả phõn tớch nước tương tự ủối với chất lượng NSH tại Na Xang, Xiêng Lếch và Vi Sun. NSH của các làng nghề này tiếp nhận nước từ 3 nhà máy trờn ủịa bàn.

Bảng 3.12: Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước hàng tháng tại 3 làng nghề của ngày 25/9/2013

ST

T Chỉ tiêu TCL 1371:2005/BYT Làng Na Xang

Làng Xiêng Lếch

Làng Vi ðơn vị Giới hạn Sun

1 pH - 6,5-8,5 7,3 7,4 7,5

2 ðộ dẫn

ủiện uS/cm 1200 464 270 297

3 ðộ ủục NTU 5 1 1 1

4 E.coli Units/100 0 0 0 0

5 NO2-

Mg/l

3 0,006 0,004 0,005

6 NO3- 50 0,5 0,5 0,4

7 Al3+ 0,2 0,042 0,053 0,056

8 Mùi vị Bình

thường Thường Thường Thường Thường

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 41

Nguồn: LPWSE, số 3026/npp/lpb/2013, ngày 29/10/2013

3.2.4. Khả năng cung cấp nước của cỏc nhà mỏy trờn ủịa bàn huyện Luongphabag Từ năm 2006 do nhu cầu dùng nước của huyện ngày càng tăng nên các công trỡnh cấp nước hiện cú khụng ủỏp ứng ủủ nhu cầu cho người dõn.

Nhà mỏy Phu Phưng: Hàng năm, từ thỏng 3 ủến thỏng 8 nguồn nước ngầm thấp xuống liờn tục và khi bắt ủầu mựa mưa nước khụng chảy vào tầng nước ngầm tại vỡ nhà mỏy xõy dựng ở trờn nỳi cao (558 m), nờn từ thỏng 3 ủến thỏng 8, nhà mỏy hầu như hoạt ủộng cầm chừng, khụng cung cấp ủủ NSH cho người dõn.

Nhà mỏy sụng Khan và sụng Mekong: từ thỏng 8 ủến thỏng 10 sản lượng nước thấp hơn công suất của nhà máy. Trong thời gian này, nguồn nước sông Khan và sụng Mekong tương ủối dồi dào. Tuy nhiờn, do mưa liờn tục nờn làm cho nước sụng bị ủục nhiều, dẫn ủến một thời gian phải sản xuất thấp hơn cụng suất của nhà mỏy, chờ ủến khi chất lượng nước ủược ủảm bảo.

Qua kết quả sản xuất cấp nước cho thấy phần trăm khả năng sản xuất cấp nước tổng trong năm 2008 có thể sản xuất tăng lên từ 104,33% của nhà máy Nam Khan 48,76% và từ nhà máy Phu Phưng 51,23%. Năm 2009 có thể sản xuất tăng lên 108,92%, từ nhà mỏy Nam Khan 50% và nhà mỏy Phu Phưng 50%, ủến năm 2010 sản xuất nước ủó giảm xuống 103,65%, từ nhà mỏy Nam Khan 40,40% và từ nhà mỏy Phu Phưng 59,60%. Năm 2011 sản xuất nước ủó giảm 96,35%, từ nhà mỏy Nam Khan 46,07% và nhà mỏy Phu phưng 53,93% và ủến năm 2012 cú thể sản xuất nước tăng lên 104,71%, từ nhà máy Nam Khan 38% và nhà máy Phu Phưng 62%.

Tóm lại khi nhận thấy từ tỉ lệ khả năng sản xuất cấp nước của nhà máy Nam Khan và nhà máy Phu Phưng cho thấy nhà máy Phu Phưng có thể sản xuất nước ủược nhiều hơn nhà mỏy sản xuất Nam Khan.

Hiện nay, năng lực cấp NSH trong huyện LPB, ủối với 3 nhà mỏy sản xuất như sau: nhà mỏy Nam Khan sản xuất ủược 12.000 m3/ngày, nhà mỏy Phu Phưng sản xuất ủược 9.000 m3/ngày và nhà mỏy Souphanouvong sản xuất ủược 1000 m3/ngày. Huyện LPB cú thể sản xuất nước ủược 22.000 m3/ ngày.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 42

Bảng 3.13. Tỉ lệ thất thoát nước

Năm Tỉ lệ phần trăm của nước mất mát (%)

2007 20.24

2008 22.96

2009 27.68

2010 27.26

2011 21.19

2012 19.44

2013-2020 20.00

Nguồn: ðại học quốc gia Lào (2008) Như vậy, lượng NSH huyện LPB cú thể cung cấp ủược (khụng tớnh lượng thất thoát) là:

22.000 m3/ ngày * 80% = 17.600 m3/ ngày

đánh giá khả năng ựáp ứng nhu cầu của các nhà máy trên ựịa bàn

Theo kết quả tính toán ở mục 3.1.3 thì mức tiêu thụ nước bình quân/ người trong giai ủoạn từ năm 2013 – 2033 ủược thể hiện ở bảng sau :

Bảng 3.14: Mức tiờu thụ nước/người/ngày giai ủoạn 2007-2013

Năm Tổng (m3/ngày)

2013 26.619

2015 28.076

2020 33.14

2025 38.504

2030 45.02

2033 49.397

Tổng 220.756

Nguồn: ðại học quốc gia Lào (2008)

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 43

Như vậy, lượng NSH cần thiết cho 1 ngày ở huyện LPB năm 2013 là 26.619 m3/ngày, vượt so với khả năng ủỏp ứng của cỏc nhà mỏy cấp nước trờn ủịa bàn (17.600 m3/ngày). Trong khi ủú, nhu cầu nước trong tương lai khụng ngừng tăng lên, sự thiết hụt này càng lớn.

3.3. đánh giá mức ựộ hài lòng của người dân với hệ thống cấp nước

3.3.1. Kết quả thu thập lập phiếu ủiều tra, phũng vấn dõn sử dụng nước sạch Tụi ủó tổng hợp kết quả ủiều tra theo nhúm cỏc chỉ tiờu như sau:

Nhóm các tiêu chí về xây dựng hệ thống cấp nước

Cỏc nguồn nước ủược sử dụng khi chưa cú hệ thống cấp nước sạch theo mức sống của người dõn ủược thể hiện ở bảng 3.15.

Kết quả cho thấy: khi chưa có hệ thống cấp nước sạch, người dân tại 4 xã ủiều tra sử dụng nước giếng, nước ao hồ và một số người sử dụng cỏc nguồn khác.Tỷ lệ người sử dụng nước giếng ở xã Ma Nô là cao nhất, thấp nhất là xã Xiêng Thong. Cụ thể: 77% người dân xã Ma Nô sử dụng nước giếng, 23%: sử dụng nước ao hồ; xã Vắt Thát có 76% người dân sử dụng nước giếng, 21%: sử dụng nước ao hồ, còn lại sử dụng các nguồn khác (ví dụ như nước mưa…); xã Xiêng Thong có tỷ lệ người sử dụng nước giếng là 62%, nước ao hồ là 31% và các nguồn khác là 7%;

Xã ðon Mai có 76% sử dụng nước giếng, 22%: sử dụng nước ao hồ, còn lại sử dụng nguồn khác.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 44

Bảng 3.15: Cỏc nguồn nước ủược sử dụng khi chưa cú hệ thống cấp nước sạch theo mức sống của người dân

Nguồn

Mức sống

Tổng

Nghèo Trung bình Giàu

Số

phiếu % Số

phiếu % Số

phiếu % Số

phiếu % Ma

Nước giếng 8 8.00 59 59.00 10 10.00 77 77.00 Nước ao hồ 2 2.00 20 20.00 1 1.00 23 23.00

Nguồn khác 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Vắt Thát

Nước giếng 3 3.00 64 64.00 9 9.00 76 76.00 Nước ao hồ 7 7.00 13 13.00 1 1.00 21 21.00

Nguồn khác 0 0.00 2 2.00 1 1.00 3 3.00

Xiêng Thong

Nước giếng 5 5.00 50 50.00 7 7.00 62 62.00 Nước ao hồ 5 5.00 26 26.00 0 0.00 31 31.00

Nguồn khác 0 0.00 3 3.00 4 4.00 7 7.00

ðon Mai

Nước giếng 6 6.00 61 61.00 9 9.00 76 76.00 Nước ao hồ 4 4.00 18 18.00 0 0.00 22 22.00

Nguồn khác 0 0.00 0 0.00 2 2.00 2 2.00

Tổng nước giếng 22 5.50 22 5.50 35 8.75 291 22 Tổng nước ao hồ 18 4.50 18 4.50 2 0.50 97 18

Tổng các nguồn

khác 0 0.00 0 0.00 7 1.75 12 0

Tỷ lệ người sử dụng nước giếng khi chưa có hệ thống cấp nước sạch tương ủối lớn: người giàu là 79,5%, người cú mức sống trung bỡnh là 74,1 % và người nghèo là 55%. Người nghèo phụ thuộc hoàn toàn vào nước ngầm hoặc nước ao hồ.

Trong khi ủú 15,9% người giàu và 1,6% người cú mức sống trung bỡnh sử dụng cỏc nguồn nước khác

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 45

Bảng 3.16. Cỏc nguồn nước ủược sử dụng hiện nay theo mức sống của người dân

Nguồn

Mức sống

Tổng

Nghèo Trung bình Giàu

Số

phiếu % Số

phiếu % Số

phiếu % Số

phiếu % Ma Nô

Nước giếng 8 8 5 5 0 0.00 13 13.00

Nước ao hồ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Kênh mương 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nước cấp 2 2.00 74 74.00 11 11.00 87 87.00 Vắt

Thát

Nước giếng 3 3.00 2 2.00 0 0.00 5 5.00

Nước ao hồ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Kênh mương 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nước cấp 7 7.00 77 77.00 11 11.00 95 95.00 Xiêng

Thong

Nước giếng 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nước ao hồ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Kênh mương 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nước cấp 10 10.00 79 79.00 11 11.00 100 100.00 ðon

Mai

Nước giếng 10 10.00 61 61.00 0 0.00 71 71.00

Nước ao hồ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Kênh mương 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Nước cấp 0 0.00 18 18.00 11 11.00 29 29.00 Tổng nước giếng 21 5.25 68 17.00 0 0.00 89 22.25

Tổng nước ao hồ 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00

Tổng các kênh mương 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 Tổng Nước cấp 19 4.75 248 62.00 44 11.00 311 77.75

Bảng 3.16 cho thấy: Hiện nay, người dõn tại 4 xó ủiều tra sử 4 nguồn nước chính: nước giếng, nước ao hồ, kênh mương và nước cấp từ các nhà máy. Trong ủiều kiện hiện nay, tỷ lệ người dõn sử dụng nước cấp từ cỏc nhà mỏy tăng lờn nhanh

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46

chúng, tỷ lệ người sử dụng nước ao hồ, kờnh mương giảm xuống ủỏng kể. Cụ thể: xó Ma Nụ và xó Vắt Thỏt: tỷ lệ người sử dụng nước cấp lần lượt ủạt 87% và 95%, cũn lại sử dụng nước giếng, không có người sử dụng nước ao hồ, kênh mương. 100%

người xã Xiêng Thong sử dụng nước cấp; tuy nhiên tỷ lệ này ở xã ðon Mai tương ủối thấp, chỉ cú 29%.

100% người giàu sử dụng nước cấp, tỷ lệ này giảm ủối với người cú mức sống nghèo và trung bình (lần lượt là 47,5 % và 78,5%)

Bảng 3.17: Kết quả ủiều tra khả năng ủỏp ứng nhu cầu nước của hệ thống cấp nước sinh hoạt trờn ủịa bàn huyện

TT Chỉ tiêu Tổng số hộ Tỉ lệ (%)

1 ðủ 390 97.5

2 Khụng ủủ 10 2.5

Tổng số 400 100

Qua kết quả ủiều tra cho thấy: Cú 390 số hộ nước ủủ cho sinh hoạt cú tỉ lệ 97,5% , cũn lại 2,5% số hộ gia ủỡnh ủược ủiều tra nước khụng ủủ cho sinh hoạt.

Bảng 3.18: Kết quả ủiều tra về hiểu biết của người dõn ủối với việc xõy dựng hệ thống cấp nước

TT Chỉ tiêu Tổng số hộ Tỉ lệ (%)

1 Biết 83 20.75

2 Không 317 79.25

3 Tổng số 400 100

Qua kết quả ủiều tra cho thấy: 79,25% số người ủược ủiều tra khụng biết trước khi xây dựng công trình cấp nước và 20,75 % là biết về việc xây dựng công trình cấp nước từ báo, họp thôn, tivi.

Một phần của tài liệu đánh giá hiện trạng các hệ thống cấp nước sinh hoạt tại huyện luôngphabang, tỉnh luôngphabang, nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 42 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)