Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
1.3. Giải pháp quản lý hệ thống cấp nước sinh hoạt tại Lào
1.3.2. Tình hình phát triển cấp nước sinh hoạt và vệ sinh môi trường ở tình Luôngphabang
Tỉnh LPB là một tỉnh miền núi, giống như hầu hết các vùng nông thôn khác của miền Bắc cũng có lịch sử và quá trình phát triển cấp NSH và vệ sinh môi trường với những ủặc thự chung của cả nước.
Tỉnh LPB cỏch Thủ ủụ Viờng Chăn khoảng 380 km nhưng người dõn vẫn phải thường xuyờn vật lộn với thiờn tai lũ lụt, cỏi ủúi, cỏi rột và bệnh tật hàng năm. NSH ủược người dõn tự lo, tự khai thỏc và sử dụng một cỏch giản ủơn từ ba nguồn nước
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16
truyền thống là nước mưa thu hứng tại nhà, nước ao hồ sông tự nhiên, nước giếng làng khai thỏc từ nước ngầm tầng nụng. Nước khụng hề qua xử lý và ủược sử dụng trực tiếp cho sinh hoạt hàng ngày, các dụng cụ, công trình khai thác và chứa nước hết sức ủơn giản. Trong thời kỳ này, chất lượng NSH và vệ sinh mụi trường nụng thôn rất thấp, làm ảnh hưởng không nhỏ tới sức khỏe, cuộc sống và tuổi thọ của nhân dân trong tỉnh. (Sy Tha PHANTHABA, 2005)
Mức sống của người dõn ngày càng tăng, nhu cầu sử dụng nước sạch, ủảm bảo vệ sinh cũng tăng. Do ủú, việc nghiờn cứu hệ thống cấp nước sạch trờn ủịa bàn tỉnh ngày càng ủược quan tõm hơn. Từ năm 1969, một ủơn vị cấp nước ở tỉnh LPB ủó xõy dựng cụng trỡnh ủể sản xuất và cung cấp nước sạch cho người dõn trong huyện và tỉnh LPB. ðơn vị này là chi nhánh của doanh nghiệp nhà nước về cấp nước ở Thủ ủụ Viờng Chăn. ðến năm 1986 ủơn vị này ủược tỏch ra khỏi doanh nghiệp nhà nước, chuyển cho tỉnh tự quản lý mà cơ quan quản lý trực tiếp là Sở giao thông bưu chớnh và xõy dựng tỉnh LPB. Năm 1997 doanh nghiệp nhà nước trờn ủịa bàn tỉnh LPB ủó ủược Cộng hũa Liờn bang ðức hỗ trợ 6,9 triệu USD và 682.830.370 kớp từ ngân sách của Chính phủ Lào...triển khai dự án và khởi công mới 4 công trình cấp nước tập trung: Công trình cấp nước tập trung thành phố LPB, huyện Nam bắc, huyện Xiờng Ngõn, huyện Nan. Nguồn vốn ủầu tư xõy dựng cơ bản ủược nhà nước hỗ trợ ủầu tư xõy dựng cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung cú 2 dự ỏn ủể phỏt triển hệ thống cung cấp nước sạch như: dự ỏn chuyển và thay ủổi ống cũ trong thành phố thành phố LPB và dự án xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch. (Doanh nghiệp cấp nước nhà nước Chi nhánh tỉnh LPB, 2012)
Từ năm 1986 ủến nay, nhờ Chương trỡnh cấp NSH và vệ sinh mụi trường nụng thụn của Chính phủ, tài trợ của các tổ chức quốc tế, của các nhà tài trợ trong và ngoài nước, kinh phớ huy ủộng từ ủịa phương và ủặc biệt là nguồn vốn ủúng gúp từ tiền của, sức lực và vật tư của nhõn dõn, tỉnh Luụng phabang lại một lần nữa trở thành những ủơn vị dẫn ủầu trong cả nước về phong trào xõy dựng cơ sở hạ tầng: ðiện, ủường, trường, trạm và cỏc cụng trỡnh cấp NSH. Tuy nhiờn, quỏ trỡnh nhập và tỏch tỉnh ủó tỏc ủộng rất lớn ủến
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 17
tiến trỡnh phỏt triển một cỏch cú hệ thống, cú quy hoạch ủể khai thỏc và bảo vệ bền vững tài nguyờn nước mặt, nước mưa và nước ngầm của tỉnh, ủảm bảo thực hiện thành cụng chương trỡnh mục tiờu quốc gia trong giai ủoạn phỏt triển từ nay ủến năm 2020 của tỉnh.
(Sở tài nguyên và môi trường tỉnh LPB, 2011)
Cỏc cụng trỡnh cấp nước hợp vệ sinh là một trong những biện phỏp ủể tăng cường sức khoẻ cho nhõn dõn và giảm thiểu cỏc bệnh cú liờn quan về nước. Tỉnh ủó chỉ ủạo và vận ủộng nhõn dõn hưởng ứng tham gia bảo vệ nguồn nước ngầm, nước mặt ủồng thời ngăn ngừa tỡnh trạng gõy ụ nhiễm, khai thỏc nguồn nước cú hiệu quả.
Kết hợp nguồn vốn trong nhân dân với các nguồn vốn hỗ trợ, ưu tiên tập trung ủầu tư xõy dựng cụng trỡnh cấp nước tập trung, ủồng thời vận ủộng cỏc hộ gia ủỡnh xõy dựng cỏc cụng trỡnh nhỏ lẻ như: bể chứa nước mưa, ủào giếng, khoan giếng nhằm giải quyết các khó khăn về NSH, nhất là nguồn nước hợp vệ sinh.
Vấn ủề vệ sinh mụi trường luụn ủược sự quan tõm chỉ ủạo sỏt sao, phong trào vệ sinh ủường làng, ngừ xúm vẫn ủược duy trỡ. Trong những năm qua, cụng tỏc vệ sinh mụi trường ủụ thị, khu cụng nghiệp và cỏc cơ quan doanh nghiệp cú sự thay ủổi. Tỡnh trạng tồn ủọng rỏc thải tại cỏc trọng ủiểm tạm thời ủó ủược khắc phục, cống rónh thường xuyờn ủược nạo vột, dọn vệ sinh ao hồ, thu gom rỏc thải 60-70 tạ/ngày về nơi quy ủịnh nờn tỡnh trạng ngập ỳng khi cú mưa to kộo dài tại một số ủiểm ủó ủược khắc phục. (CHINDAMANY, 2013)
ðối với cỏc khu cụng nghiệp, cỏc dự ỏn mới luụn ủược ủầu tư cỏc thiết bị xử lý khói, bụi và có phương án xử lý nước thải: Nhà máy xi măng Luông phabang, dệt...một số cơ sở tư nhõn ủốt gạch ủó ỏp dụng lũ liờn hoàn cải tiến, tiết kiệm nhiờn liệu và giảm ô nhiễm môi trường như xí nghiệp gạch, tổ hợp sản xuất gạch.
ðể nõng cao hiệu quả hoạt ủộng của cỏc cụng trỡnh cấp nước tập trung, bờn cạnh việc thường xuyờn tư vấn, giỳp ủỡ cỏc ủịa phương, Trung tõm NSH và vệ sinh mụi trường ủó cho mở nhiều lớp tập huấn về cụng tỏc quản lý và vận hành cho cỏn bộ xó và cỏc ủơn vị trực tiếp quản lý khai thỏc cụng trỡnh kết hợp tham quan học hỏi kinh nghiệm quản lý ở một số tỉnh bạn, cử cỏn bộ xuống tận cụng trỡnh ủể hướng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 18
dẫn thực hành trực tiếp cho cỏn bộ quản lý nắm ủược nguyờn lý vận hành, cú khả năng thực hiện sửa chữa nhỏ và thực hiện bảo dưỡng công trình. Trung tâm còn phối hợp với chớnh quyền cơ sở, ủẩy mạnh tuyờn truyền nhằm nõng cao nhận thức của người dân về việc sử dụng NSH hợp vệ sinh, tham gia bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ủầu nguồn.
Hiện nay, Trung tõm ủang thực hiện quản lý vận hành, bảo dưỡng cụng trỡnh cấp nước tập trung theo công văn số 191/TB ngày 01/7/2005 còn lại các công trình giao cho doanh nghiệp nhà nước cung cấp nước quản lý vận hành.
Với cụng trỡnh giao cho ủịa phương trực tiếp quản lý, cụng tỏc quản lý, vận hành ở các công trình cấp nước tập trung nông thôn còn một số tồn tại như chất lượng NSH ở một số cụng trỡnh cũn chưa ủạt tiờu chuẩn cấp NSH do Bộ Y tế quy ủịnh. Tỷ lệ thất thoỏt cao, nhiều thiết bị xử lý bị xuống cấp hoặc hư hỏng. Nguyờn nhân chủ yếu của tình trạng này là do cán bộ quản lý và công nhân vận hành hầu hết chưa ủược ủào tạo chuyờn sõu, thiếu kinh nghiệm trong quản lý, kỹ thuật vận hành;
thiếu công cụ và phương tiện kiểm tra, cũng như xử lý các sự cố, hỏng hóc trong quá trình vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng; công tác thông tin, giáo dục, truyền thông chưa ủược coi trọng, một số cụng trỡnh khụng phỏt huy hiệu quả và khụng ủược sử dụng.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 19
Chương 2