2.3 Thị trường Ấn Độ về sản phẩm hồ tiêu
2.3.1 Quy định về sản phẩm hồ tiêu khi nhập khẩu vào thị trường Ấn Độ
Stt Chỉ tiêu Chưa hoặc đã
sơ chế Đã chế biến 1 Tạp chất, phần trăm theo khối lượng, Max 1.0 1.0 2 Hạt lép, phần trăm theo khối lượng, Max 10 5.0 3 Hạt đầu đinh/ hạt vỡ, phần trăm theo khối
lượng, Max 5.0 4.0
4 Dung lượng (g/l), Min 450 490
5 Độ ẩm, phần trăm theo khối lượng, Max 12.0 12.0 6 Tro tổng, khối lượng theo chất khô, phần
trăm theo khối lượng, Max 7.0 6.0
7 Chất chiết ete không bay hơi, phần trăm
theo khối lượng, Min 6.0 6.0
8 Hàm lượng dầu bay hơi, phần trăm theo
khối lượng, Min 2.0 2.0
9 Piperin khối lượng theo chất khô, phần
trăm theo khối lượng, Min 4.0 4.0
10 Vi khuẩn Salmonella, số vi khuẩn lạc
trong 25g Không có Không có
11 Côn trùng và xác côn trùng, phần trăm
theo khối lượng, Max 1.0 1.0
12 Tro không tan trong acid, phần trăm theo
khối lượng, Max 1.2 1.2
13 Xơ thô, phần trăm theo khối lượng, Max - -
Nguồn: Law.resource.org (1)
(1): Được lấy về từ: https://law.resource.org/pub/in/bis/S06/is.1798.2010.pdf
29 GVHD: Ths Văn Đức Long Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160
Đặc tính tự nhiên: Là quả hồ tiêu được thu hoạch chín, không vỡ, màu nâu sẫm đến đen, dạng hạt tròn, bề mặt nhăn nheo. Không bị nấm mốc, côn trùng hoặc lẫn các tạp chất khác.
Có thể có bụi, trấu và các loại khác nhưng không quá quy định, hạt đầu đinh được không được xếp vào.
Hạt lép, nhẹ được kiểm tra bằng phương pháp tuyển nổi trong cồn hoặc rượu methyl ở nhiệt độ phòng 25 độ C.
Trong những tháng mùa mưa, dung sai 0,5% được cho phép đối với độ ẩm.
Về quy định đóng gói: Hồ tiêu được đóng gói trong contaier sạch sẽ, an toàn và khô ráo bằng kim loại, thủy tinh, bao bì thực phẩm bằng polyme, gỗ hoặc bao đay. Các hộp gỗ hoặc túi đay phải có lót chống ẩm. Vật liệu đóng gói phải được khử trùng và ngăn chặn được nấm mốc hay côn trùng phá hoại, không có mùi lạ. Mỗi container được đóng cửa và niêm phong một cách an toàn.
Kỹ mã hiệu trên bao bì hàng hóa rõ ràng và không được tẩy xóa bao gồm: Tên và địa chỉ của nhà sản xuất hay nhà đóng gói; Tên của sản phẩm; Tên thương hiệu; Mã số; Khối lượng tịnh; Hạn sử dụng; Ngày đóng gói; Bất kỳ khác đánh dấu theo yêu cầu của các tiêu chuẩn cân đo.
Thuế nhập khẩu hồ tiêu Ấn Độ áp dụng với các nước ASEAN (AIFTA) gồm tiêu đen, tiêu trắng và các loại khác, nguyên hạt hoặc đã xay là 20% ( Biểu thuế năm 2014, nguồn: Cục Hải quan Việt Nam).
Hiện nay Ấn Độ không áp dụng hạn ngạch đối với mặt hàng hồ tiêu nhập khẩu.
2.3.2 Tình hình sản xuất hồ tiêu của thị trường Ấn Độ
Ấn Độ được biết đến rộng rãi như là một đất nước gia vị. Các loại gia vị trồng và phát triển trong nước, đặc biệt là ở miền nam Ấn Độ. Các loại gia vị phổ biến nhất từ Ấn Độ là hạt tiêu đen Malabar được trồng ở bang Kerala, Karnataka và Tamil Nadu.
30 GVHD: Ths Văn Đức Long Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160
Bảng 2.5. Tình hình sản xuất hồ tiêu Ấn Độ (2010-6/2014)
Năm 2010 2011 2012 2013 6/2014
Diện tích( ha) 182,00 181,381 180,000 183,000 183,500 Sản lượng (tấn) 50.000 48,000 43,000 40,000 35,000
Nguồn:Hiệp hội hồ tiêu thế giới (1) Ấn Độ là nước có diện tích hồ tiêu lớn nhất thế giới (183,500 ha), nhưng năng suất vụ 2014 chỉ đạt 2.6 tạ/ha/vụ, bằng 31% so với năng suất hồ tiêu thế giới. Ấn Độ thu hoạch nhất của hạt tiêu của mình vào đầu năm. Trong năm 2012, sản xuất tiêu ở Ấn Độ là 43.000 tấn, thấp nhất trong thập kỷ qua. Sản lượng cao nhất là 80.000 tấn đạt được trong năm 2002. Hiện nay sự giảm sút này vẫn còn kéo dài khi năm 2013 và 2014 sản lượng tiếp tục giảm còn 40,000 tấn và 35,000 tấn. Sự sụt giảm trong sản xuất là do sâu bệnh các vấn đề, sự tồn tại của cây giống cũ và không hiệu quả.
2.3.3 Tình hình kinh doanh xuất-nhập khẩu hồ tiêu của Ấn Độ
Nội địa
Bảng 2.6 Lượng hồ tiêu tiêu thụ nội địa Ấn Độ từ 2010-6/2014
Năm 2010 2011 2012 2013 6/2014
Sản lượng (tấn) 50,000 45,000 42,500 57,000 30,000 Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu thế giới (2) Bên cạnh việc là một nước sản xuất hồ tiêu lớn thì Ấn Độ cò là một tong những nước tiêu thụ hồ tiêu nhiều nhất thế giới. Phần lớn lượng hồ tiêu Ấn Độ sản xuất được là phục vụ nhu cầu trong nước. Lượng hồ tiêu tiêu thụ luôn ở mức cao, năm 2013, nhu cầu hồ tiêu tại Ấn Độ tăng cao kỷ lục lên 57,000 tấn. 6 tháng đầu năm 2014 Ấn Độ đã tiêu thụ 30,000 tấn hồ tiêu các loại, dự báo đến cuối năm con số này sẽ là 48,000-50,000 tấn.
Những năm trước sản lượng hồ tiêu sản xuất của Ấn Độ xấp xỉ với nhu cầu tiêu thụ nội địa của nước này song từ năm 20133 thì sản lượng sản xuất đã không còn đủ
(1) (2) : Tổng hợp từ Pepper Statistical Yearbook 2012, Market Review của Hiệp hội hồ tiêu thế giới
31 GVHD: Ths Văn Đức Long Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160
đáp ứng mà phải sử dụng một phần hồ tiêu nhập khẩu. 6 tháng năm 2014 tình trạng thiếu hụt này sẽ tiếp tục tái diễn, dự báo Ấn Độ sẽ phải nhập 20,000 tấn để bù đắp khoản thiếu hụt này và đảm bảo nguồn hàng hồ tiêu xuất khẩu.
Xuất khẩu
Biểu đồ 2.1. Sản lượng hồ tiêu xuất khẩu của Ấn Độ từ 2010-6/2014 Đơn vị:Tấn
Nguồn số liệu: Hiệp hội hồ tiêu thế giới (1) Bảng. 2.7 Kim ngạch xuất khẩu hồ tiêu của Ấn Độ các năm từ 2010-6/2014
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2010 2011 2012 2013 6/2014
Kim ngạch 245.924 214.681 122.500 102.096 84.445 Nguồn: Hiệp hội hồ tiêu thế giới (2) Từ biểu đồ trên cho thấy lượng tiêu xuất khẩu của Ấn Độ đang giảm qua các năm, từ 23,750 tấn năm 2011 đến năm 2013 chỉ còn 16.000 tấn và tính đến tháng 6/2014, lượng hồ tiêu xuất khẩu được của nước này chỉ còn 9,500 tấn. Nguyên nhân là do sản lượng sản xuất hồ tiêu của Ấn Độ bị giảm mạnh so với các năm trước đây.
(1) (2) : Tổng hợp từ Pepper Statistical Yearbook 2012, Market Review của Hiệp hội hồ tiêu thế giới
18.486
23.750
17.500
16.000
9.500
0 5.000 10.000 15.000 20.000 25.000
2010 2011 2012 2013 06/2014
Lượng hồ tiêu xuất khẩu
Lượng hồ tiêu xuất khẩu
32 GVHD: Ths Văn Đức Long Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160
Lượng hồ tiêu mỗi năm chủ yếu đáp ứng nhu cầu trong nước, xuất khẩu chiếm tỷ lệ rất ít và giá thường rất cao.
Trong năm 2012 Ấn Độ xuất khẩu 18.401 tấn hồ tiêu, mức thấp nhất trong tám năm qua. So với mức cao nhất là 46.437 tấn vào năm 1999, xuất khẩu chỉ đạt 28%
và 85% so với mức trung bình của 21,620 tấn đạt được trong mười năm qua. Trong nhiệm kỳ đến năm 2012, Ấn Độ chỉ đóng góp 7% về khối lượng xuất khẩu tổng số sản xuất của đất nước trong năm 2012, giảm từ 9% thị phần trung bình trong mười năm qua.
Kim ngạch xuất khẩu cũng giả rõ rệt. Từ năm 2010 đến năm 2012 kim ngạch xuất khẩu đã giảm một nửa từ 245 triệu USD xuống còn 122 triệu USD và đang có xu hướng tiếp tục giảm. Đặc biết trong 6 tháng đầu năm 2014, kim ngach xuất khẩu hồ tiêu Ấn Độ chỉ đạt được 85 triệu USD khi mà mùa thu hoạch đã qua.
Nhập khẩu:
Biểu đồ 2.2 Lượng hồ tiêu nhập khẩu của Ấn Độ qua các năm tử 2010-6/2014 Đơn vị: Tấn
Nguồn số liệu: Hiệp hội Hồ tiêu thế giới (1)
(1)Tổng hợp từ Pepper Statistical Yearbook 2012, Market Review của Hiệp hội hồ tiêu thế giới 17.180
14.000
15.600
17.800
9.000
0 2.000 4.000 6.000 8.000 10.000 12.000 14.000 16.000 18.000 20.000
2010 2011 2012 2013 06/2014
Lượng hồ tiêu nhập khẩu (tấn)
Lượng hồ tiêu nhập khẩu (tấn)
33 GVHD: Ths Văn Đức Long Phạm Thị Cẩm Thư – MSSV: 1212050160
Bảng 2.8 Kim ngạch nhập khẩu hồ tiêu của Ấn Độ từ 2010-6/2014
Đơn vị: Triệu USD
Năm 2010 2011 2012 2013 6/2014
Kim ngạch 37.545 43.217 85.344 91.111 49.296 Nguồn: Hội đồng gia vị Ấn Độ(1) Bảng 2.9 Các nước xuất khẩu hồ tiêu vào Ấn Độ năm 2013
Nước Số lượng (tấn) Kim ngạch ( Triệu USD)
Tỷ trọng về số lượng (%)
Srilanka 7,438 40.359 41.8
Việt Nam 5,610 36.190 31.5
Indonesia 3,280 14.744 18.4
Khác 1,472 7.331 8.3
Tổng: 17,800 98.442 100
Nguồn: Trademap.org (2) Lượng hồ tiêu nhập khẩu của Ấn Độ ngày càng tăng. Nếu như năm 2011 lượng hồ tiêu nhập khẩu chỉ mới 14,000 tấn thì đến năm 2013 đã tăng lên 17,800 tấn, chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2014 thì Ấn Độ đã nhập hơn 9,000 tấn hồ tiêu các loại.
Dự báo năm 2014 Ấn Độ sẽ phải nhập 20,000 tấn. Đặc biệt từ năm 2013 lượng hồ tiêu nhập khẩu của Ấn Độ lớn hơn lượng nhập khẩu, điều này chứng tỏ lượng hồ tiêu sản xuất được đã không còn đáp ứng đủ nhu cầu trong nước mà cần phải nhập khẩu thêm mới đủ cho nhu cầu này.
Kim ngạch nhập khẩu cũng tăng nhanh chóng từ 37.545 triệu USD năm 2010 đã lên 90.885 triệu USD năm 2013, nếu đúng theo dự báo thì đến hết năm 2014, kim ngạch nhập khẩu hồ tiêu của Ấn Độ sẽ vượt mức 100 triệu USD.
Ấn Độ nhập khẩu hồ tiêu chủ yếu từ Srilanka, Indonesia, Việt Nam, Brazil và Madagascar. Trong đó hai nguồn lớn nhất là Srilanka và Việt Nam. Năm 2013, lượng hồ tiêu Ấn Độ nhập từ Srilanka chiếm 41.8% và từ Việt Nam chiếm 30.5%
(1) : Số liệu thống kê của Hội đồng Gia vị Ấn Độ (Spices Board India). Lấy từ:
http://www.indianspices.com/html/import.htm
(2) : Lấy từ: http://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx