Tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của con lai f1 (trống rừng x mái ai cập) và f1 (trống rừng x mái hmông) nuôi tại viện chăn nuôi (Trang 33 - 45)

Hiện nay, cụng tỏc lai tạo giống ở nước ta ủó ủạt dược một số thành tựu ủỏng khớch lệ. Song vẫn chưa ủỏp ứng ủược hết nhu cầu trong nước vỡ vậy cụng tỏc giống cần ủược ủẩy mạnh hơn nữa. Cụng tỏc nghiờn cứu về giống và lai tạo là những vấn ủề ủược cỏc nhà khoa học của nước ta chỳ ý từ lõu.

Phùng ðức Tiến (1996) nghiên cứu một số tổ hợp lai gà Broiler giữa các dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hydro HV 85, kết quả gà lai F1 có khả năng sinh trưởng thấp hơn từ 24,5-31,5% so với gà Ross 208, nhưng lại cao hơn gà HyBro HV 85 từ 15,67 - 20,48%.

Lờ Hồng Mận và cộng sự (1987) ủó nghiờn cứu tổ hợp lai giữa gà HyBro HV85 với gà Plymuth Rock cho thấy gà lai có khối lượng cơ thể 8 tuần tuổi cao hơn gà Plumuth Rock dòng TD93 từ 105,0 - 107,26g. Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp hơn từ 0,02 – 0,24 kg.

ðoàn Xuõn Trỳc và cộng sự (1999) ủó khảo sỏt tổ hợp lai giữa gà AA và gà HyBro HV85 cho kết quả con lai có chỉ tiêu sản xuất cao hơn gà HV85.

Nguyễn Huy ðạt và cộng sự, (2003) nghiên cứu tổ hợp lai giữa gà L- ương Phượng với gà Ri nhằm tạo ra gà Ri cải tiến R1A3/4 và R1 B3/4 thương phẩm nuôi thịt. Kết quả cho thấy, gà Ri cải tiến có ngoại hình tương tự gà Ri.

Khối lượng cơ thể nuụi chăn thả 75-84 ngày ủạt1,4-1,5kg, tỷ lệ nuụi sống 94,4-98,4%, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể là 2,78-2,87 kg, có khả năng chịu ủựng ủược với ủiều kiện chăn nuụi chăn thả quảng canh, chất l- ượng thịt thơm ngon như gà Ri.

Tạ An Bỡnh (1973) ủó sử dụng phương phỏp lai kinh tế ủơn giản giữa gà Plymuth Rock với gà Ri, gà Cornich với gà Ri cho kết quả con lai F1 có khối lượng cơ thể ở cỏc giai ủoạn 60, 90, 120 ngày tuổi cao hơn gà Ri.

Bựi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao (1985) ủó nghiờn cứu lai tạo giữa gà Rhode Island Red với gà Ri Hải Dương bằng phương pháp lai gây thành tạo giống RhodeRi. Qua 4 thế hệ chọn lọc gà RhodeRi có sản lượng trứng cao hơn gà Ri 8,6%.

Trần Công Xuân và cộng sự (1999) nghiên cứu tổ hợp lai kinh tế gà Leghorn và gà Rhoderi, gà Goldline 54 với gà Rhoderi cho thấy con lai F1 có sản lượng trứng cao hơn gà Rhoderi từ 12 -15%, khối lượng trứng cao hơn từ 4 - 5g/quả.

Từ năm 1994 ủến năm 1999 nước ta ủó nhập một số giống gà lụng màu thả vườn như Sasso, Kabir, Lương phư ợng, Tam Hoàng. Cùng thời gian này cũng ủó cú một số nghiờn cứu lai tạo giữa cỏc giống gà trờn với cỏc giống gà nội như gà Ri, gà Mắa, gà đông Tảo nhằm tạo ra các tổ hợp lai thắch hợp ựáp ứng yêu cầu sản xuất cũng như thị hiếu của người tiêu dùng.

Nguyễn ðăng Vang và cộng sự (1997) nghiên cứu khả năng sản xuất của gà đông Tảo và con lai giữa gà đông Tảo và gà Tam Hoàng Jiangcun.

Kết quả gà lai F1 84 ngày tuổi ựạt 1683,95 g/con cao hơn gà đông Tảo 54,24 g, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lượng cơ thể là 3,11 kg.

Phạm Minh Thu và cộng sự (2001) nghiên cứu khả năng cho thịt của con lai giữa gà Kabir và gà lai giữa gà Rhoderi với Jiangcun tạo con lai 3 mỏu. Kết quả gà lai 3 mỏu cú tỷ lệ nuụi sống cao, tốc ủộ sinh trưởng nhanh, gà nuụi thịt ủến 84 ngày tuổi cú tỷ lệ nuụi sống 94%, khối lượng cơ thể bỡnh quân 2013,96g/con, xấp xỉ gà Kabir (2137g/con), tiêu tốn 2,92 kg thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể.

Hồ Xuân Tùng (2000) nghiên cứu lai giữa gà Kabir với gà Ri, gà Lương phượng với gà Ri. Kết quả con lai nuôi 70 ngày tuổi có khối lợng cơ thể từ 1124,1 - 1195,5g, tiêu tốn từ 2,8 - 3,1 kg thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng cơ thể, tỷ lệ nuụi sống ủạt 90 - 91,2%.

Nguyễn Thanh Sơn và cộng sự (2001) nghiên cứu một số công thức lai giữa gà Ri với các giống gà thả vườn nhằm tạo con lai có năng suất và chất lượng thịt cao. Khi cho lai giữa gà mái Ri với gà trống Kabir cho con lai có ngoại hình tương tự gà Ri, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng mà khả năng tăng khối lượng cơ thể vượt trội gà Ri từ 60-70%. Tiêu tốn thức ăn thấp hơn 10,7%. Lúc 12 tuần tuổi tỷ lệ nuụi sống và chất lượng thịt ủạt tương ủương gà Ri.

Lương Thị Hồng (2005) nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Hmông với gà Ai cập. Kết quả cho thấy gà mái lai F1 (trống Hmông với mái Ai cập) có ưu thế lai về năng suất trứng là 5,17%, tỷ lệ phôi 2,8%, tỷ lệ nở là 5,72%, tiờu tốn thức ăn ủể sản xuất 10 quả trứng thấp hơn gà H’mụng 27,91%.

Nguyễn Thị Mười (2006) tiến hành nghiên cứu khả năng sản xuất của tổ hợp lai giữa gà Ai cập với gà ác Thái Hoà Trung Quốc. Tác giả cho biết gà lai thương phẩm M1 và M2 5 tuần tuổi ủều cú khối lượng cơ thể cao hơn gà Thỏi Hoà, ưu thế lai so với trung bỡnh bố mẹ ủều dương với giỏ trị là 13,55%

ở gà M1 và 14,00% ở gà M2.

đào Lệ Hằng (2001) nghiên cứu trên giống gà HỖmong tại Viện Chăn nuôi cho biết: Gà H’mong có ngoại hình cao to, mào cờ, chân có nhiều lụng, màu sắc lụng ủa dạng. Tỷ lệ nuụi sống ủến 7 tuần tuổi ủạt 94,64 – 98,31%. Khối lượng mới nở 31,96g, lúc trưởng thành (16 tuần tuổi) gà trống nặng 1232,55g và gà mái nặng 1071,9g. Tuổi thành thục sinh dục lỳc 21 tuần tuổi. Năng suất trứng ủạt 74,6 quả/36 tuần ủẻ, tỷ lệ trứng cú phôi 81,23%, tỷ lệ nở 44,37%.

Phạm Công Thiếu và cộng sự (2008) nghiên cứu bảo tồn, chọn lọc và phát triển gà H’mong qua 3 thế hệ nuôi tại Viện Chăn nuôi cho biết tuổi ủẻ quả trứng ủầu tiờn từ 133 – 141 ngày. Năng suất trứng ủạt 66,2 – 74,6 quả/mái/năm.

Tạ An Bỡnh và Nguyễn Hoài Tao (1969) ủó nghiờn cứu cỏc cụng thức lai kinh tế: gà Mía x Ri; gà Chọi x Ri. ðối chứng với Ri x Ri, kết quả cho thấy ở

cả 2 công thức lai tạo, con lai có khối lượng cơ thể, hiệu quả chuyển hóa thức ăn ủều tốt hơn so với gà Ri thuần.

Từ năm 1975 - 1985, Bựi Quang Tiến và Nguyễn Hoài Tao ủó nghiờn cứu công thức lai: Rhode Island x Ri Hải Dương cho ra con lai Rhoderi, qua 4 thế hệ chọn lọc có năng suất trứng cao hơn gà Ri và gà Rhode Island, tốc ủộ phỏt triển của con lai vượt hẳn so với con thuần trong ủiều kiện nuôi dưỡng trung bình.

Diêm Công Tuyên và cộng sự (2009) cho biết, khối lượng gà mái lai F2

ắ mỏu Ai Cập cú hệ số biến dị thấp 6,07 – 11,98%, ủàn gà mỏi lai F2 sinh trưởng tốt, tỷ lệ ủồng ủều cao.

Cụng tỏc lai tạo giống ở nước ta hiện nay ủang phỏt triển mạnh nhằm ủỏp ứng nhu cầu của xó hội. Tuy nhiờn, nghiờn cứu về gà Rừng ở nước ta chưa nhận ủược sự quan tõm nhiều từ cỏc nhà khoa học. Từ năm 2000 ủến nay, gà Rừng ủó ủược Viện chăn nuụi Quốc gia nghiờn cứu bảo tồn và phỏt triển. Phạm Cụng Thiếu và cộng sự (2011) cho biết gà Rừng tai ủỏ tại Vườn quốc gia Cỳc Phương cú khối lượng cơ thế lỳc mới nở ủạt 21,6g; tỷ lệ nuụi sống thấp (88,26% lỳc 8 tuần tuổi), tỷ lệ trứng cú phụi ủạt 82,67 – 89,85%.

Lê Viết Ly (2001) cho biết khối lượng gà H’mong mới nở là 26 – 27 g, khối lượng lúc trưởng thành ở con trống là 1,8 – 1,9 kg, con mái nặng 1,6 – 1,8 kg. Gà H’mong nhanh nhẹn, thớch ủỏnh mổ nhau, thớch nghi tốt với vựng núi cao, lạnh và có phẩm chất thịt chắc, thơm ngon.

Theo Phùng ðức Tiến và cộng sự (2004) gà Ai Cập 1 ngày tuổi có màu xỏm ủen, khụng phõn biệt ủược trống mỏi, muốn phõn biệt trống mỏi 1 ngày tuổi phải kiểm tra lỗ huyệt, trong khi ủú gà lai F1 biểu hiện Autosex, phõn biệt ủược trống mỏi theo màu lụng lỳc 1 ngày tuổi: nhỡn tổng thể cả trống và mỏi cú màu nõu ủỏ tuy nhiờn căn cứ cỏc ủặc ủiểm , vị trớ phõn bố màu sắc lụng dễ dàng phõn biệt gà trống, mỏi. Gà trống: ủầu cú ủốm sỏng, lụng bụng sỏng màu. Gà mỏi: ủầu khụng cú ủốm sỏng, lụng bụng sẫm màu. ðến 5 - 6

tuần tuổi thì giữa trống và mái có sự phân biệt về màu lông rất rõ, con trống có bộ lông thiên về mẹ, con mái có bộ lông thiên về bố. Phùng ðức Tiến và cộng sự (2009) khi nghiên cứu về con lai F1(trống Hyline x mái Ai Cập) cho biết gà F1(trống Hyline x mỏi Ai Cập) trưởng thành cú màu lụng ủen pha trắng xỏm thiờn về màu gà Ai Cập. Gia ủoạn gà con tỷ lệ nuụi sống của gà F1(trống Hyline x mỏi Ai Cập) ủạt 97,33 – 98,72%, giai ủoạn gà 0 -19 tuần tuổi tỷ lệ nuụi sống của gà trống F1(trống Hyline x mỏi Ai Cập) ủạt 95,56 – 98,12%, gà mỏi ủạt 97,38 – 98,69%. Tuổi ủẻ lứa ủầu của gà F1 này từ 119 - 124 ngày.

Một số ủặc ủiểm của gà Rừng

Gà Rừng là một chi gồm 4 loài chim thuộc họ Gà Galliformes, bộ Trĩ Phasianidae phân bố ở Ấn độ, Sri Lanka và khu vực đông Nam Á.

Chúng là các loài chim lớn, với con trống có bộ lông sáng và tươi màu, nhưng khó phát hiện trong các khu vực rừng rậm rạp, nơi chúng sinh sống.

Giống như nhiều loài chim khác trong họ Trĩ, con trống không tham gia vào việc ấp trứng hay nuụi nấng cỏc con non cú thể sống ủộc lập ngay từ khi mới sinh ra. Các công việc này do con mái có bộ lông nâu xám và dễ ngụy trang ủảm nhận.

Gà Rừng là chim ăn hạt, nhưng chúng cũng ăn cả sâu bọ khi có thể, ủặc biệt là ở cỏc con non. Gà rừng ủỏ (Gallus gallus) cựng với gà rừng xỏm ủược coi như là tổ tiờn của gà nhà (Gallus gallus dosmeticus). Hàng ngàn năm trước ủõy, gà nhà ủược thuần dưỡng ở ủõu ủú trong vựng bao gồm Ấn độ và đông Nam Á rồi sau ựó mới lan ra toàn thế giới.

Gà Rừng ủỏ (Gallus gallus): sinh cảnh thớch hợp là rừng thứ sinh gần nương rẫy hay rừng gỗ pha giang, nứa. Sống theo ủàn, hoạt ủộng vào hai thời ủiểm trong ngày: sỏng sớm và xế chiều. Buổi tối gà tỡm ủến những cõy cao

dưới 5m cú tỏn lớn ủể ngủ. Gà thớch ngủ trong cỏc bụi giang, nứa, cú nhiều cõy ủổ ngang.

Con ủực trưởng thành: ủầu, cổ, phần lưng trờn ủỏ da cam phớt vàng úng ỏnh, lưng ủen cú ỏnh xanh và vàng lục, phần lưng dưới ủỏ mận, chuyển dần thành ủỏ tươi ở hụng, cỏnh ủen lụng dưới cú ủiểm hung nhạt, lụng bao cỏnh nhỡ ủỏ ủồng, mặt bụng ủen. ðuụi ủen cú ỏnh lục, hai lụng giữa dài ra cong xuống hỡnh liềm. Trong mựa sinh sản, cỏc lụng ở cổ dài, màu ủỏ lẫn vàng da cam rừ hơn, sau mựa sinh sản, cỏc lụng này rụng ủi và thay bằng lụng ngắn hơn cú màu hơi sẫm ủen. Mắt màu nõu ủỏ, mào, mặt và da trần dưới mỏ màu ủỏ, chõn xỏm xanh, mỏ màu nõu sẫm.

Con mỏi: ủầu và gỏy vàng cam cú ỏnh ủỏ, lụng cổ dài màu nõu sẫm chuyển sang màu nâu tối, lông còn lại màu nâu xỉn, mắt vàng cam, mỏ nâu sẫm hoặc xỏm chỡ. Chõn xỏm xanh nhạt giống chim ủực.

Gà con mới nở: cú một sọc rộng từ ủỉnh ủầu tới gỏy, hai sọc từ mắt kộo sang hai bên cổ và hai dải bên lưng màu hạt dẻ có viền trắng. Phía trán bên cạnh ủỉnh ủầu, mắt và hai sọc trờn lưng màu hung vàng, hầu và lụng phủ tai màu hung vàng, giống như phần dưới của cơ thể. Hai ủường nõu nhạt chạy ngang qua phần trên của ngực, cánh màu nâu hung vàng.

Một số ủặc ủiểm của gà H’Mụng

Theo Vừ Văn Sự và cs (2002), gà H’mụng là giống gà của ủồng bào H’mông vùng núi cao như Sơn La, Lào Cai, Yên Bái, Hà Giang, Nghệ An và mới ủõy là Hà Nội và Vĩnh Phỳc.

Gà H’mụng cú tầm vúc trung bỡnh, mào cờ ủứng, màu ủen hoặc xanh tớm Gà có nhiều loại hình màu lông, tuy nhiên phổ biến nhất là 3 màu: hoa mơ, ủen và trắng tuyền; mào cờ ủứng, tai xanh úng ỏnh bạc. ðặc ủiểm nổi bất nhất của gà H’Mụng là xương ủen, thịt ủen, phủ tạng ủen và da màu chỡ; chõn và mỏ ủen.

Lê Viết Ly (2001) cho biết khối lượng gà H’mông mới nở là 26 – 27 g, khối lượng lúc trưởng thành ở con trống là 1,8 – 1,9 kg, con mái nặng 1,6 – 1,8 kg. Gà H’mụng nhanh nhẹn, thớch ủỏnh mổ nhau, thớch nghi tốt với vựng núi cao, lạnh và có phẩm chất thịt chắc, thơm ngon.

Một số ủặc ủiểm của gà Ai Cập:

Tháng 4 năm 1997, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương - Viện Chăn nuụi ủó tiếp nhận giống gà Ai Cập. ðõy là giống gà kiờm dụng trứng thịt, cú khả năng thớch nghi tốt với ủiều kiện nuụi bỏn chăn thả.

Theo kết quả nghiên cứu của Phùng ðức Tiến và cộng sự (2004) cho biết gà Ai Cập cú sức sống tốt, tỷ lệ nuụi sống cao, giai ủoạn gà con (0-9 tuần tuổi) ủạt 98,06%, giai ủoạn gà dũ, hậu bị (10-21 tuần tuổi) ủạt 97,03% giai ủoạn sinh trưởng ủạt 90-91%. Gà cú khả năng sinh trưởng tốt, khối lượng cơ thể lỳc 9 tuần tuổi trựng bỡnh gà trống ủạt 779,27g/con, gà mỏi ủạt

998,96g/con. Khối lượng lỳc 19 tuần tuổi trựng bỡnh gà trống ủạt 1767,73g/con, gà mỏi ủạt 1348,10g/con.

`Gà Ai Cập cú khả năng sinh sản tốt, tuổi ủẻ ủầu là là 150 ngày tuổi (5 thỏng tuổi) năng suất trứng 190-220 quả/mỏi/năm ủẻ. Tỷ lệ trứng cú phụi trung bỡnh ủạt 93,6%, tỷ lệ nở trờn tổng trứng ấp ủạt 86,55%.Tiờu tốn thức ăn/gà: giai ủoạn 0-9 tuần tuổi là 1,8-2,0 kg, giai ủoạn 10-21 tuần tuổi là 5,5- 6,2kg, trong một năm ủẻ 25-38kg.

• Một số thụng tin liờn quan ủến việc nuụi giữ cỏc loài ủộng vật hoang dã :

Cụng ước CITES - Cụng ước về thương mại quốc tế cỏc loài ủộng, thực vật hoang dã nguy cấp) hay Công ước Washington (Washington Convention) là một hiệp ước ủa phương. Bản thảo của nú ủược thụng qua năm 1963 trong một cuộc họp các thành viên của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN). Cụng ước ủược ủưa ra kớ kết năm 1973 và cú hiệu lực từ ngày 1

tháng 7 năm 1975. CITES thiết lập một khung luật pháp quốc tế và cơ chế thủ tục chung cho việc ngăn chặn việc buụn bỏn quốc tế vỡ mục ủớch thương mại các loài nguy cấp, kiểm soát hiệu quả buôn bán quốc tế các loài khác. Phụ lục CITES liệt kê toàn bộ những loài nguy cấp của thế giới. Khung luật pháp và cơ chế kiểm soỏt chung ủược sử dụng ở 173 quốc gia, kiểm soỏt và giỏm sỏt việc buôn bán quốc tế tài nguyên hoang dã. Cơ quan quản lý CITES chịu trách nhiệm các biện pháp hành chính thực hiện Công ước (Pháp luật, giấy phép, báo cáo hàng năm, liên lạc với các cơ quan khác). Cơ quan Khoa học CITES chịu trách nhiệm trong việc khuyến nghị cơ quan quản lý CITES trong việc quản lý xuất, nhập khẩu ủộng vật, thực vật mà khụng làm suy giảm nguồn tài nguyên, và các phương pháp khoa học khác trong việc kiểm soát,giám sát buôn bán. Việt Nam trở thành thành viên CITES ngày 20/4/1994. ðể thực hiện cụng ước, Chớnh phủ ủó ban hành Nghị ủịnh số 82/2006/Nð-CP, ngày 14/8/2006 về quản lý hoạt ủộng xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu và quỏ cảnh ủộng thực vật hoang dó nguy cấp, quý hiếm với mục ủớch quản lý gõy nuụi ủộng vật hoang dó quý, hiếm với mục ủớch là phỏt triển bền vững và khụng ủe dọa ủến sự sinh sống của quần thể loài trong tự nhiên.

Nghị ủịnh 32/2006/Nð-CP, ngày 30 thỏng 3 năm 2006 cũng cho biết

“Nhà nước khuyến khớch , hỗ trợ, ủảm bảo quyền và lợi ớch hợp phỏp cho tổ chức, hộ gia ủỡnh, cỏ nhõn ủầu tư quản lý, bảo vệ và phỏt triển thực vật rừng, ủộng vật rừng cao cấp, quý hiếm”.

Luật Bảo tồn ủa dạng sinh học năm 2008 ủịnh nghĩa “Bảo tồn ủa dạng sinh học là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tự nhiên quan trọng, ủặc thự hoặc ủại diện…nuụi, trồng, chăm súc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm ủược ưu tiờn bảo vệ, lưu giữ và bảo quản lõu dài cỏc mẫu vật di truyền”.

2.4.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

Ngành chăn nuụi gia cầm ủó phỏt triển rất nhanh chúng trong mấy thập kỷ qua. Năm 2003, tổng ủàn gà trờn thế giới ủạt 45,986 triệu con, sản lượng trứng ủạt 55,827 triệu tấn. Tốc ủộ tăng ủầu con trong giai ủoạn 1993-2003 ủạt bình quân 5% (Niên giám thống kê, 2003).

Nhằm ủỏp ứng nhu cầu về con giống cú năng suất cao hoặc cải tiến chất lượng tạo ra con giống cú ngoại hỡnh (màu lụng, da, thịt ...) ủược người chăn nuôi và người tiêu dùng ưa chuộng, người ta thường tiến hành tổ hợp lai.

Nhờ cú cụng tỏc chọn lọc và lai tạo cỏc giống gia cầm ủó giỳp cho ngành chăn nuụi gia cầm trờn thế giới phỏt triển mạnh mẽ từ những năm ủầu của thế kỷ 19. Nước Anh và một số quốc gia khỏc ở Chõu Âu ủó du nhập cỏc giống gà từ các nước vùng vịnh, Trung Quốc và vùng đông Nam Á thông qua cỏc thương thuyền ủi biển ủể về nghiờn cứu lai tạo nhằm tạo ra gà Boiler cú năng suất cao phục vụ chăn nuụi. Cỏc dũng bố ủầu tiờn ủể tạo gà Cornich ở Anh bắt nguồn từ 3 giống gà chọi.

Người Mỹ phỏt hiện ra gà Cornich cú biệt tài làm bố nờn họ ủó nghiờn cứu sử dụng giống gà này tạo ra gà Broiler. Từ các giống gà Cornick của Trung Quốc lai với giống gà Dominique và Java tạo nên gà Plymuth Rock vằn. Trong những năm sau này từ những giống gà Plymuth Rock vằn người ta ủó chọn tạo ra dũng gà Plymuth Rock trắng ủể làm dũng mẹ sản xuất ra gà Broiler lông trắng chăn nuôi công nghiệp. ở Canada người ta dùng các dòng bố bắt nguồn từ giống Cornich của dòng Vartree có chất lượng thịt thơm ngon, lớn nhanh, ngực rộng, ủựi to làm dũng bố lai với cỏc dũng gà kiờm dụng ủẻ nhiều trứng như gà Plymuth Rock trắng.

Ở Cộng hoà Cuba, gà Broiler cũng ủược tạo ra từ cỏc dũng gà Cornich và Plymuth. Từ hai dũng gà Cornich trắng mào ủơn P1, L2 và hai dũng Plymuth trắng B7 và B1.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của con lai f1 (trống rừng x mái ai cập) và f1 (trống rừng x mái hmông) nuôi tại viện chăn nuôi (Trang 33 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)