4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.8. Năng suất và chất lượng thịt của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong)
• Năng suất thịt : Kết quả khảo sỏt ủược trỡnh bày ở bảng 4.12.
Bảng 4.12. Kết quả khảo sát năng suất thịt của gà thí nghiệm Giá trị
F1 (trống Rừng x mái Ai Cập)
F1 (trống Rừng x mái H’mong)
Chỉ tiêu
Trống (n=2) Mái (n=2) Trống (n=2) Mái (n=2) ± SE ± SE ± SE ± SE KL sống (g) 1052,5±2,50 947,50±2,50 980,5 ±11,8 917,5±12,5
TB (g) 1000 ± 1,50 949 ± 6,7
TL thân thịt (%) 67,79±1,02 67,54±1,40 71,10±1,24 66,64±4,64
TB (%) 67,66±0,71 68,87±2,35
TL thịt ủựi (%) 13,45±0,79 11,85±0,33 12,82±0,41 10,46±0,20
TB (%) 12,65±0,58 11,64±0,70
TL thịt lườn (%) 9,47±0,185 11,80±0,47 8,82±0,85 11,15±0,52
TB 10,63±0,70 9,98±0,79
x x x
x
Khối lượng cơ thể sống trung bình của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) khảo sát là 1000 g; gà F1 (trống Rừng x mái H’mong) là 949g. Nhìn chung, trong từng giống khối lượng cơ thể, tỷ lệ thõn thịt, tỷ lệ thịt ủựi gà trống cao hơn gà mái nhưng thịt lườn gà mái cao hơn gà trống và giữa hai giống gà thí nghiệm thì các tỷ lệ này ở F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) cao hơn so với ở F1 (trống Rừng x mái H’mong). Tỷ lệ thân thịt của các nhóm gà trong thí nghiệm là khá cao, tỷ lệ thân thịt của F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong) lần lượt là 67,54 - 67,79% và 66,64 - 71,10%, tỷ lệ thịt ủựi, tỷ lệ thịt lườn tương ứng của 2 giống gà trờn là 11,85 - 13,45; 9,47 -11,80% và 10,46-12,82; 8,82 -11,15%.
Theo Nguyễn Viết Thái và cộng sự (2011) tại 12 tuần tuổi khối lượng cơ thể sống trung bỡnh, tỷ lệ thõn thịt, tỷ lệ thịt ủựi, tỷ lệ thịt ngực của gà H’mong lần lượt là 1128,30g; 72,58%, 22,78%, 18,04% ; của gà (H’mong x Ai Cập) lần lượt là 1225,0g, 74,77%, 22,62%, 17,45%.
Theo công bố của Lương Thị Hồng và cộng sự (2007): Tỷ lệ thân thịt tính trung bình trống mái của con lai F1 (H’mong x Ai Cập) lần lượt là 74,7%; của gà H’mong thuần là 72,6%, tỷ lệ thịt ủựi, tỷ lệ thịt lườn, của cỏc giống gà này là tương ủương, tỷ lệ thịt ủựi ủạt từ 21,8 -22,7%, tỷ lệ thịt lườn ủạt từ 17,6 - 18,1%.
Tác giả Bùi Hữu ðoàn (2010) cho biết gà F1 (Hồ x Lương Phượng) có tỷ lệ thân thịt trung bình trống mái là 70,03%; Lê Thị Nga (1997) cho biết tỷ lệ thân thịt của 3 giống gà đông Tảo, Jiangcun và con lai (đông Tảo x Jiangcun) ở 12 tuần tuổi tương ứng là 70,01 – 71,42%; 69,17-71,27%; 70,9 – 72%. Tỷ lệ thịt ủựi của những giống gà này dao ủộng từ 20,07 – 22,7%. Cũng theo tác giả Bùi Hữu ðoàn và cộng sự (2011), gà lai (Mía x Hồ x Lương Phượng) ở 12 tuần tuổi có tỷ lệ thân thịt trung bình trống mái là 69,38%; tỷ lệ thịt ủựi là 22,16%; tỷ lệ thịt ngực là 22,86%.
Tác giả Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009) công bố ở 9 tuần tuổi tỷ lệ thân thịt của F1(Hồ x Lương Phượng) là 69,29%; của F1(Sasso x Lương Phượng) là 69,36%. Tỷ lệ thịt ủựi và tỷ lệ thịt ngực ở F1(Hồ x Lương Phượng) lần lượt là 13,92% và 13,56%; ở F1(Sasso x Lương Phượng) là 13,86% và 13,48%.
Trần Thị Kim Anh và cộng sự (2010) khi nghiên cứu về năng suất thịt gà Ri và gà H’mong ở 14 tuần tuổi cũng cho biết tỷ lệ thõn thịt, tỷ lệ thịt ủựi, tỷ lệ thịt lườn của hai giống gà này tương ứng là 69,71%; 23,19%; 16,69%
ủối với gà Ri và 66,27%; 21,89%; 14,86% ủối với gà H’mong. Như vậy, tỷ lệ thõn thịt, tỷ lệ thịt ủựi, tỷ lệ thịt lườn của cỏc nhúm gà trong thớ nghiệm này là tương ủối thấp hơn so với những giống gà khỏc.
• Các chỉ tiêu chất lượng thịt
Kết quả phõn tớch một số chỉ tiờu chất lượng thịt ủược trỡnh bày ở bảng 4.13.
Trường ðại Học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 64
Bảng 4.13. Một số chỉ tiêu chất lượng thịt gà thí nghiệm
F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) F1 (trống Rừng x mái H’mong) Thịt ủựi (n =4) Thịt lườn (n =4) Thịt ủựi (n =4) Thịt lườn (n =4) Chỉ tiêu
± SE CV(%) ± SE CV(%) ± SE CV(%) ± SE CV(%)
Giá trị pH15 6,08±0,15 8,52 6,07±0,08 3,86
Giá trị pH24 5,76±0,08 4,84 5,74±0,05 2,73
Tỷ lệ mất nước bảo quản (%) 1,40 ± 0,53 5,35 1,65 ± 0,49 8,93 1,62 ± 0,13 4,48 1,58 ±0,49 6,31 Tỷ lệ mất nước chế biến (%) 36,56 6,05 7,08 30,98 ± 1,52 9,83 34,31± 2,99 7,42 29,14 ± 1,89 12,9 ðộ sáng (L) 43,13±1,01 6,61 52,83±1,65 8,51 41,86±0,89 6,03 52,43±1,06 5,63 ðộ ủỏ (a ) 17,045±0,34 5,68 10,53±0,81 12,91 13,31±1,1 23,30 7,52±0,43 16,02 Màu
sắc
thịt ðộ vàng (b) 6,5±0,62 27,29 9,63±1,87 5,03 6,19±0,71 32,87 7,43±0,94 35,72 ðộ dai (kg) 3,73±0,16 12,21 2,67±0,05 9,63 3,59±0,20 16,01 2,54±0,11 12,21
x x x x
Kết quả xỏc ủịnh pH15 và pH24 cho thấy, thịt gà F1 cú giỏ trị tương tự như của nhiều loại gà khác, pH15 của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong) lần lượt là 6,08 và 6,07; pH24 của hai nhóm gà này lần lượt là 5,76 và 5,74, Theo kết quả của Ristic và cộng sự (1975, 1977a,b); Rose (1977); Krax (1974) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) cho biết ở tõt cả cỏc loài gia cầm, ủộ pH của thịt lườn nằm trong khoảng 5,8 – 6,0 và ở thịt ủựi nằm trong khoảng 6,2 – 6,6 là bỡnh thường. Theo Niewiar và cộng sự (1976) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004) thịt gia cầm có pH <
5,7 thỡ khả năng giữ nước thấp, hàm lượng nước mất ủi khi nấu cao vỡ cấu trỳc cơ lỏng và khoảng cỏch giữa cỏc sợi cơ lớn và ủú chớnh là loại thịt PSE và với những thịt cú ủộ pH>6,4 thỡ khả năng giữ nước cao và ủú là thịt DFD.
Tỷ lệ mất nước là một trong những chỉ tiờu quan trọng ủể chỳng ta ủưa ra cỏch bảo quản về chế biến sản phẩm một cỏch hợp lý nhất. Cỏc chỉ tiờu ủỏnh giỏ tỷ lệ mất nước của thịt (bảng 4.13) cho thấy, tỷ lệ mất nước bảo quản của gà F1 (trống Rừng x mỏi Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mỏi H’mong) là tương ủương nhau và nằm trong khoảng từ 1,40 ủến 1,65%; tuy nhiờn tỷ lệ mất nước chế biến của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) lại cao hơn của gà F1 (trống Rừng x mái H’mong). Tỷ lệ mất nước chế biến của thịt ủựi, thịt lườn gà F1 (trống Rừng x mỏi Ai Cập) lần lượt là 36,56% và 30,98% trong khi tỷ lệ này ở thịt ủựi, thịt lườn F1 (trống Rừng x mái H’mong) là 34,31% và 29,14%.
Kết quả phõn tớch màu sắc thịt cho thấy, thịt lườn cú ủộ sỏng cao hơn thịt ủựi, do cơ lườn chứa nhiều sợi cơ trắng hơn, cơ ủựi cú nhiều sợi cơ ủỏ hơn và cơ ủựi vận ủộng nhiều hơn cơ lườn nờn màu của cơ ủựi tối hơn. Màu sắc thịt của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong) cú sự khỏc nhau rừ rệt. Màu sỏng (L), màu ủỏ (a), màu vàng (b) của gà F1 (trống Rừng x mỏi Ai Cập) ủối với thịt ủựi lần lượt là 43,13; 17,05 và 6,5 và thịt lườn là 52,83; 10,53 và 9,63 trong khi ủú cỏc chỉ số này ở thịt ủựi F1 (trống Rừng x mái H’mong) là 41,86; 13,31 và 6,19 và ở thịt lườn là
52,43; 7,52 và 7,43. ðiều này cú thể giải thớch do ủặc ủiểm của gà H’mụng là xương ủen, thịt ủen nhờ nờn ảnh hưởng ủến chỉ tiờu này nhưng ủõy lại là một ủặc ủiểm ủặc trưng của gà H’mụng.
Thịt ủựi gà F1 (trống Rừng x mỏi Ai Cập) cú ủộ dai là 3,73 kg cũn gà F1 (trống Rừng x mái H’mong) là 3,59kg. ðộ dai thịt lườn gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) là 2,67 kg trong khi ủộ dai thịt lườn gà F1 (trống Rừng x mỏi H’mong) là 2,54kg. Như vậy ủộ dai của thịt ủựi luụn cao hơn thịt lườn và thịt gà F1 (trống Rừng x mái H’mong) dai hơn thịt gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập).
Theo phân loại chất lượng thịt của Schilling và cộng sự (2008) thì thịt gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong) là không quỏ dai vỡ ủộ dai <4,5kg. Ngoài ra, cỏc chỉ tiờu phõn loại chất lượng thịt dựa vào màu sáng thịt (L), giá trị pH15 và pH24 cơ ngực theo tiêu chuẩn của Barbut và cộng sự (2005): Thịt bình thường (chất lượng tốt): 46 < L < 53 và 5,7 <pH24 < 6,1 thì thịt gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1(trống Rừng x mỏi H’mong) ủảm bảo yờu cầu là thịt gà chất lượng tốt.