Tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong)

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của con lai f1 (trống rừng x mái ai cập) và f1 (trống rừng x mái hmông) nuôi tại viện chăn nuôi (Trang 57 - 60)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong)

Tỷ lệ nuôi sống là chỉ tiêu quan trọng trong chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống chịu sự tỏc ủộng của cỏc yếu tố ngoại cảnh và chất lượng ủàn giống. Tuy nhiờn sức sống biểu hiện ở thể chất và trước hết ủược xỏc ủịnh bởi khả năng cú tớnh di truyền của ủộng vật cú thể chống lại những ảnh hưởng khụng thuận lợi của mụi trường, cũng như ảnh hưởng của dịch bệnh. Giai ủoạn từ 0- 4 tuần tuổi, gà con chịu ảnh hưởng do chất lượng giống sau khi ấp nở, chế ủộ chăm súc và ủặc biệt là chế ủộ nhiệt ủộ chuồng nuụi. Khi theo dừi việc nuụi thớch nghi con lai của gà Rừng với gà Ai Cập và gà Rừng với gà H’mong là thí nghiệm ủầu tiờn cú sử dụng vốn gen gà Rừng cho lai với gà nhập nội và gà nội chỳng tụi ủó triển khai chăm súc, nuụi dưỡng cỏch ly phũng bệnh và vệ sinh thỳ y ủịnh kỳ thường xuyờn liờn tục. Tiến hành theo dừi tỷ lệ nuụi sống của ủàn gà thớ nghiệm từ lỳc mới nở cho ủến 12 tuần tuổi. Kết quả theo dõi cho thấy tỷ lệ nuôi sống trong tuần và cộng dồn của gà thí nghiệm ủạt tương ủối cao. Ở tuần ủầu gà ủạt tỷ lệ nuụi sống khỏ cao >97%, sau 12 tuần tuổi thỡ tỷ lệ nuụi sống vẫn ủạt trờn 84%. Tỷ lệ nuụi sống của gà thớ nghiệm ủược trỡnh bày ở bảng 4.3.

Bảng 4.3. Tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm

F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) F1 (trống Rừng x mái H’mong) Tuần tuổi

n Trong tuần (%)

So với

ủầu kỳ (%) n Trong tuần (%)

So với ủầu kỳ (%)

Mới nở 104 100

1 102 98,08 98,08 97 97,00 97,00

2 98 96,08 94,23 95 97,94 95,00

3 97 98,98 93,27 94 98.95 94,00

4 97 100,00 93,27 93 98.94 93,00

5 95 97,94 91,35 91 97,85 91,00

6 94 98,95 90,38 90 98,90 90,00

7 94 100,00 90,38 88 97,78 88,00

8 93 98,94 89,42 88 100,00 88,00

9 91 97,85 87,50 87 98,86 87,00

10 90 98,90 86,54 86 98,85 86,00

11 88 97,78 84,62 86 100,00 86,00

12 88 100,00 84,62 84 97,67 84,00

Bảng 4.3 cho thấy tỷ lệ nuụi sống trong tuần ở cả 2 lụ thớ nghiệm ủều tăng dần theo tuần tuổi. So sỏnh tỷ lệ nuụi sống giữa hai con lai ở tuần ủầu thỡ tỷ lệ nuôi sống của F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) cao hơn so với F1 (trống Rừng x mỏi H’mong). Tại thời ủiểm 12 tuần tuổi thỡ tỷ lệ nuụi sống của con lai F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) là 84,62% cao hơn tỷ lệ này ở F1 (trống Rừng x mái H’mong)(84%).

Ở 1 tuần tuổi, tỷ lệ nuôi sống của gà F1(trống Rừng x mái Ai Cập) là 98,08%; gà F1(trống Rừng x mái H’mong) là 97%. Theo công bố của Nguyễn Thị Mười (2010), Phùng ðức Tiến và cộng sự (2009) tỷ lệ nuôi sống ở 1 tuần

tuổi của gà Ai Cập là 100%. Nguyễn Viết Thái (2012) cũng cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà H’mong ở 1 tuần tuổi là 100%. Theo Phạm Công Thiếu và cộng sự (2011) tỷ lệ nuụi sống của gà Rừng tai ủỏ nuụi tại Vườn Quốc gia Cỳc Phương ở 1 tuần tuổi là 96,12%. Như vậy tỷ lệ nuôi sống gà F1 ở 1 tuần tuổi trong thớ nghiệm này là tương ủương so với gà Rừng tai ủỏ và thấp hơn so với gà Ai Cập và H’mong trong các thí nghiệm khác.

Tỷ lệ nuôi sống gà Ai Cập ở 8 tuần tuổi là 97,6 (Nguyễn Thị Mười, 2010); gà H’mong 96,07% (Nguyễn Viết Thỏi, 2012), gà Rừng tai ủỏ là 88,26% (Phạm Cụng Thiếu và cộng sự, 2011), trong khi ủú cũng tại tuần tuổi này tỷ lệ sống của gà F1 (trống Rừng x mái Ai Cập) là 89,42%, F1 (trống Rừng x mái H’mong) là 88%.

Tại thời ủiểm 9 tuần tuổi tỷ lệ nuụi sống của gà F1 (trống Rừng x mỏi Ai Cập) và F1 (trống Rừng x mái H’mong) tương ứng là 87,5 và 87%. Như vậy kết quả trong nghiên cứu này thấp hơn so với công bố của (Nguyễn Thị Mười, 2006) tỷ lệ nuụi sống ủến 9 tuần tuổi của gà Ai Cập là 97,6%; Theo Lương Thị Hồng (2005), tỷ lệ nuôi sống gà H’mong ở 9 tuần tuổi là 99,5 – 100%. Lê Thị Nga (2004) nghiên cứu về gà Kabir cho biết tỷ lệ nuôi sống của gà Kabir 9 tuần tuổi là 94,33%, gà Jiang cun là 95% và gà lai Kabir – Jiangcun là 95 – 96%. Phạm Cụng Thiếu và cộng sự (2009) cũng cho biết kết quả bước ủầu chọn lọc nõng cao năng suất chất lượng gà H’mong tỷ lệ nuụi sống ủến 9 tuần tuổi ủạt 93,3%. Phựng ðức Tiến và cộng sự (2001) cho biết tỷ lệ nuụi sống của gà Ai Cập giai ủoạn 10 -19 tuần tuổi ủạt 97,03%. Tuy nhiờn, kết quả trong theo dõi này cao hơn công bố nghiên cứu của Trần Công Xuân và cộng sự (2004). Tỏc giả khi nghiờn cứu một số ủặc ủiểm sinh học và khả năng sản xuất của gà xương ủen Thỏi Hũa – Trung Quốc, tỷ lệ nuụi sống của gà xương ủen Thỏi Hũa ủến 7 tuần tuổi chỉ ủạt 83,87%.

Kết thỳc 12 tuần tuổi tỷ lệ nuụi sống của ủàn gà F1(trống Rừng x mỏi Ai Cập) và F1(trống Rừng x mái H’mong) lần lượt là 84,62% và 84%. Như vậy, kết thỳc 12 tuần tuổi, tỷ lệ nuụi sống của gà F1(trống Rừng x mỏi Ai Cập) ủạt cao hơn so với F1(trống Rừng x mái H’mong).

Thời gian nuôi thí nghiệm tại trung tâm Thực nghiệm và bảo tồn vật nuụi thỡ gà chủ yếu chết do mắc một số bệnh sau ủõy: Bệnh E.coli, cầu trùng,viêm phổi…khi phát hiện bệnh thì chúng tôi dã kịp thời xử lý. Ngoài ra thời gian chúng tôi tiến hành nuôi thí nghiệm thì dịch cúm gia cầm xảy ra ở một số ủịa phương trờn cả nước nhưng do cụng tỏc phũng dịch tốt nờn ủàn gà của chỳng tụi khụng bị mắc bệnh. Cụng tỏc phũng bệnh ủược quan tõm hàng ủầu, tăng cường sức ủề khỏng cho ủàn gà thớ nghiệm khi gặp cỏc ủiều kiện bất lợi về thời tiết và bệnh dịch.

Một phần của tài liệu Đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của con lai f1 (trống rừng x mái ai cập) và f1 (trống rừng x mái hmông) nuôi tại viện chăn nuôi (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)