Tỷ lệ ủẻ của gà thớ nghiệm sau khi thay lụng

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp gây thay lông cưỡng bức đến khả năng sinh sản ở kỳ đẻ trứng thứ hai của gà mái giống bố mẹ ISA JA57 (Trang 61 - 64)

Tỷ lệ ủẻ là thước ủo ủỏnh giỏ khả năng ủẻ trứng của mỗi ủàn gà sinh sản.

Tỷ lệ ủẻ cao với thời gian ủẻ kộo dài là mục tiờu cần ủạt ủược trong chăn nuụi gà ủẻ trứng núi chung và cỏc ủàn gà giống bố mẹ núi riờng. Mục tiờu của cỏc phương pháp gây thay lông cưỡng bức, là kéo dài thời gian khai thác hiệu quả ủối với gà mỏi ủẻ. Tuy nhiờn, kỹ thuật gõy thay lụng cưỡng bức cú ảnh hưởng tới khả năng ủẻ trứng của ủàn gà trong kỳ ủẻ trứng thứ hai. Kết quả theo dừi tỷ lệ ủẻ trứng của gà thớ nghiệm sau khi thay lụng cưỡng bức ủược chỳng tụi trỡnh bày ở bảng 4.9. và ủồ thị 4.1.

Bảng 4.9. Tỷ lệ ủẻ của gà thớ nghiệm sau khi thay lụng (%)

Tuần tuổi Lô 1 Lô 2 Lô 3

54 0,00 4,23 3,35

55 0,00 15,74 16,18

56 3,79 36,01 35,28

57 16,49 51,11 47,08

58 31,22 61,12 57,14

59 45,07 68,04 61,41

60 58,03 71,13 63,33

61 65,03 73,36 67,27

62 70,98 73,07 66,13

63 73,08 72,33 65,24

64 72,18 71,43 64,95

65 71,73 71,28 64,65

Trung bình 42,30c 55,57a 51,01b

Trung bỡnh 10 tuần ủẻ lại 50,76ab 52,61a 48,24b Ghi chú: Những giá trị cùng một hàng có các chữ cái khác nhau thì sai khác giữa chúng có ý nghĩa thống kê.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 55 Kết quả cho thấy, sử dụng phương pháp thay lông khác nhau, thời gian gà bắt ủầu ủẻ lại cũng khỏc nhau. Lụ 1, gà bắt ủầu ủẻ lại ở 56 tuần tuổi với tỷ lệ ủẻ là 3,79%; lụ 2 và lụ 3 gà bắt ủầu ủẻ lại ở 54 tuần tuổi với tỷ lệ ủẻ tương ứng là 4,23 và 3,35%. Sau ủú tỷ lệ ủẻ tăng lờn khỏ nhanh qua cỏc tuần tuổi. Lụ 1, chỉ sau 5 tuần, tỷ lệ ủẻ ủó tăng lờn 58,03% ở 60 tuần tuổi và ủạt ủỉnh cao tỷ lệ ủẻ là 73,08% ở 63 tuần tuổi. Lụ 2 ủạt tỷ lệ ủẻ trờn 50% ở tuần tuổi 57, chỉ sau khi bắt ủầu vào ủẻ bốn tuần,

ðồ thị 4.1. Tỷ lệ ủẻ gà thớ nghiệm sau thay lụng cưỡng bức (%)

0 10 20 30 40 50 60 70 80

54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65

Tuần tuổi

Tỷ lệ ủẻ (%)

Lô 1 Lô 2 Lô 3

sớm hơn lụ 1 và lụ 3 một tuần. ðỉnh cao tỷ lệ ủẻ của gà lụ 2 ở 61 tuần tuổi với tỷ lệ ủẻ 73,36%. Lụ 3 ủạt ủỉnh cao tỷ lệ ủẻ ở 61 tuần tuổi, tương tự về thời gian với lụ 2, nhưng tỷ lệ ủẻ thấp hơn lụ 2 là 6,09% (67,27%). Sau khi ủạt ủỉnh cao, tỷ lệ ủẻ của cả ba lụ ủều bắt ủầu giảm xuống nhưng mức ủộ giảm xuống cú khỏc nhau. Lụ 3, tỷ lệ ủẻ cú xu thế giảm xuống nhanh nhất, sau ủú ủến lụ 1 và thấp nhất là lụ 2. Tuần tiếp theo sau khi ủạt ủỉnh cao, tỷ lệ ủẻ của lụ 3 giảm xuống 1,14%, lụ 1giảm xuống 0,90% và lụ 2 giảm nhẹ ở mức 0,29%. Sau ủú, tỷ lệ ủẻ tiếp tục giảm xuống ủến 65

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 56 tuần tuổi ở cả ba lô từ 64,95 – 71,73%. Tính trong 12 tuần sau khi gây thay lông cưỡng bức, tỷ lệ ủẻ trung bỡnh cao nhất là ở lụ 2 (55,57%), sau ủú là lụ 3 (51,01%) và thấp nhất là lụ 1 (42,30%). Sở dĩ như vậy là vỡ lụ 1, gà bắt ủầu vào ủẻ muộn hơn lô 2 và lô 3 hai tuần.

Thời gian khai thỏc với ủàn gà ở lụ 1 mới ủược 10 tuần, trong khi ủú, thời gian khai thỏc của gà ở lụ 2 và lụ 3 ủó ủược 12 tuần. Kết quả này cho thấy, sử dụng phương phỏp gõy thay lụng cổ ủiển, gà bắt ủầu ủẻ lại muộn hơn khỏ nhiều so với phương phỏp sử dụng thuốc TL2. Do ủú, nếu tớnh trờn cựng thời gian thớ nghiệm, thỡ phương phỏp thay lụng cổ ủiển cú tỷ lệ ủẻ thấp hơn so với phương phỏp sử dụng thuốc TL2; sự sai khỏc là rất rừ rệt với p < 0,01. Sự khỏc nhau về tỷ lệ ủẻ giữa lụ 2 (sử dụng 2,5% thuốc TL2) và lô 3 (sử dụng 3,0% thuốc TL2) là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Nếu khụng chỳ ý ủến thời gian bắt ủầu ủẻ lại, chỉ tớnh trong 10 tuần khai thỏc sau khi mỗi ủàn gà vào ủẻ thỡ kết quả lại khỏc. Tỷ lệ ủẻ trung bỡnh trong mười tuần khai thỏc vẫn cao nhất là ở lụ 2 (52,61%), sau ủú là lụ 1 (50,76%) và thấp nhất là lụ 3 (48,24%). Sự khỏc nhau về tỷ lệ ủẻ giữa lụ 2 với lụ 3 là cú ý nghĩa thống kê với p < 0,05; song giữa lô 1 với lô 2 và giữa lô 1 với lô 3, sự khác nhau là khụng cú ý nghĩa thống kờ. Núi cỏch khỏc, trong 10 tuần khai thỏc sau khi cỏc ủàn gà vào ủẻ lại, sử dụng phương phỏp thay lụng cổ ủiển và phương phỏp dựng thuốc TL2 là có kết quả tương tự nhau.

Tỷ lệ ủẻ của gà trong thớ nghiờm của chỳng tụi cũng phự hợp với kết quả nghiờn cứu của Deek và Harthi (2004)[36]. Cỏc tỏc giả cho biết, tỷ lệ ủẻ của gà ủược thay lụng bằng phương phỏp cổ ủiển, sau 10 tuần khai thỏc, tỷ lệ ủẻ trung bỡnh là 50,56%; thay lụng bằng 2,0% kẽm tỷ lệ ủẻ trung bỡnh là 50,2%. Song, kết quả của chúng tôi thấp hơn so với công bố của Muostafa và CS (2010)[86]. Các tác giả cho biết, tỷ lệ ủẻ sau 10 tuần khai thỏc của gà mỏi thay lụng bằng phương phỏp cổ ủiển trung bỡnh là 55,5%. Sự khỏc nhau này cú thể do, thớ nghiệm ủược bố trớ trờn cỏc giống gà cú khả năng ủẻ trứng khỏc nhau. ðiều này cũng ủỳng với nhận xột của Yardimci và Bayram (2008)[117], các tác giả cho biết giống gà có ảnh hưởng rất lớn ủến tỷ lệ ủẻ và năng suất trứng của kỳ ủẻ trứng thứ hai, sau khi ỏp dụng thay lông cưỡng bức.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……… 57 Từ kết quả thu ủược, chỳng tụi cú nhận xột:

- Sử dụng phương phỏp gõy thay lụng cưỡng bức khỏc nhau thỡ tỷ lệ ủẻ sau thay lông cũng khác nhau.

- Tỷ lệ ủẻ trung bỡnh trong 12 tuần sau thay lụng, của gà ở lụ 2 và lụ 3 sử dụng thuốc kích thích gây thay lông TL2, cao hơn sử dụng phương pháp gây thay lụng cổ ủiển từ 8,71 – 13,27%. Sự sai khỏc là rất rừ rệt với p < 0,01

- Tỷ lệ ủẻ trung bỡnh trong 12 tuần sau thay lụng, của gà ở lụ 2 (sử dụng 2,5% thuốc kích thích gây thay lông TL2) cao hơn lô 3 (sử dụng 3,0% thuốc TL2) là 4,56%. Sự sai khác là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của phương pháp gây thay lông cưỡng bức đến khả năng sinh sản ở kỳ đẻ trứng thứ hai của gà mái giống bố mẹ ISA JA57 (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)