Bài 10 CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
2. Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng
HS: Hoàn thành bảng
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
GV: Chốt lại kiến thức
- Chú ý: thân cây xương rồng có khả năng dự trữ nước và quang hợp.
Tên mẫu vật Đặc điểm của thân biến dạng
Chức năng đối với cây Tên thân biến dạng Củ su hào Thân củ nằm trên mặt
đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Thân củ Củ khoai tây Thân củ nằm dưới
mặt đất
Dự trữ chất dinh dưỡng
Củ gừng Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Củ dong ta Thân rễ nằm trong đất Dự trữ chất dinh dưỡng Thân rễ Xương rồng Thân mọng nước nằm
trên mặt đất
Dự trữ nước, quang hợp Thân mọng nước d. Củng cố: (5’)
- GV: Cho HS đọc kết luận SGK tr. 59 e. Hướng dẫn HS học và làm bài tập (2’)
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và làm bài tập SGK/ 60 - Ôn tập lại các kiến thức trong các chương: I, II, III.
5. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
Ngày 12 tháng 10 năm 2015 Tổ trưởng chuyên môn xét và duyệt
Hà Văn Cường
Tiết 19 ÔN TẬP Ngày soạn: 18/10/2015
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú
6
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a. Kiến thức
Giúp HS củng cố lại những kiến thức đã học trong các chương I, II, III.
b. Kĩ năng
Rèn kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức và làm bài tập c. Thái độ
Yêu thích môn học, nghiêm túc, cẩn thận khi làm bài tập 2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: Bảng phụ bài tập HS: SGK – SBT sinh 6 3. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a. Ổn định tổ chức lớp (1’) b. Kiểm tra bài cũ (5’)
- Có bao nhiêu loại thân biến dạng ? Cho ví dụ ? - Nêu đặc điểm và chức năng của các loại thân ?
c. Nội dung bài mới (33’)
* Phần khởi động: Nắm chắc kiến thức về cơ quan sinh dưỡng re,ã thân và so sánh các đặc điểm → tìm hiểu bài học.
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
20’ Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
- GV dùng câu hỏi gợi nhớ lại kiến thức đã học.
+ Trình bày đặc điểm chung của thực vật ?
+ Tế bào thực vật có hình dạng và kích thước như thế nào? Bao gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của từng bộ phận?
+ Theo em do đâu mà tế bào thực vật có thể lớn lên và phân chia được?
+ Rễ được chia làm mấy loại?
nêu đặc điểm của từng loại?
+ Rễ có mấy miền chính ? Nêu chức năng của từng miền? Theo em miền nào là miền quan trọng nhất? Vì sao?
+ Nêu cấu tạo miền hút của rễ?
+ Theo em nếu thiếu nước cây có sống được không? Cây cần bao nhiêu loại muối khoáng
- HS: hoạt động cá nhân: nhớ lại kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
+ Đặc điểm chung của thực vật:
Tự tổng hợp được chất hữu cơ
Phần lớn không có khả năng di chuyển.
Phản ứng chậm với các kích thích bên ngoài.
+ Tế bào thực vật có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau, gồm:
Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
Màng sinh chất: bao bọc ngoài chất tế bào.
Chất tế bào: chứa các bào quannơi diễn ra hoạt động sống cơ bản của tế bào.
Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
+ Tế bào có thể lớn lên được nhờ quá trình trao đổi chất. Nhưng có thể phân chia được nhờ các tế bào ở mô phân sinh.
+ Có 2 loại rễ chính:
Rễ cọc: gồm rễ cái và các rễ con.
Rễ chùm: gồm những rễ con mọc từ gốc thân.
+ Rễ có 4 miền:
Miền trưởng thành: dẫn truyền.
Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.
Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.
Miền chóp rễ che chở cho đầu rễ.
+ Miền hút gồm:
Vỏ: biểu bì có nhiều lông hút và thịt vỏ.
Trụ giữa gồm bó mạch (mạch rây, mạch gỗ) và ruột.
+ Tất cả các loại cây đều cần nước. Cây
chính?
+ Thân cây bao gồm những bộ phận nào? Nêu sự giống và khác nhau giữa mầm hoa và mầm lá?
+Do đâu thân có thể dài ra và to lên được?
+ Sự vân chuyển nước và muối khoáng của cây diễn ra như thế nào?
cần nhiều muối đạm, muối lân, muối kali.
Thân gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.
Chồi hoa và chồi lá đều có mầm lá.
Nhưng chồi lá có mô phân sinh ngọn và chồi hoa có mầm hoa.
+ Thân có thể dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
thân có thể to ra do sự phân chia các tế bào mô sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
+ Sự vận chuyển nước và muối khoáng của cây:
Nước và muối khoáng lông hút vỏ
mạch gỗ các bộ phận của cây: thân, la.
13’ Hoạt động 2: Bài tập.
Bài tập 1: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có thân rễ:
a. Cây su hào, cây tỏi, cây cà rốt.
b. Cây dong riềng, cây cải, cây gừng.
c. Cây khoai tây, cây cà chua, cây củ cải.
d. Cây cỏ tranh, cây nghệ, cây củ dong.
Câu 2: Trong những nhóm cây sau đây nhóm nào gồm toàn cây có rễ củ:
a. Cây cải củ, cây cà rốt, cây khoai lang, cây sắn
b. Cây khoai tây, cây bụt mọc, cây su hào, cây gừng
c. Cây nghệ, cây su hào, cây sắn, cây khoai tây d. Cây cà rốt, dong ta, cây xương rồng, cây
gừng.
Câu 3: Điểm khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ là:
a.Miền hút của rễ có mang lông hút còn thân non thì không mang lônh hút.
b.Phần vỏ của thân non có chứa chất dự trữ còn
HS: Thảo luận nhóm chọn đáp án đúng
Câu 1: d.
Câu 2: a.
Câu 3: d.
vỏ của miền hút thì không chứa chất dự trữ.
c.Bó mạch của miền hút có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ. Còn ở thân non, mạch rây nằm ở ngoài và mạch gỗ ở phía trong.
d. a và c đều đúng.
e. b và c đều đúng.
Bài tập 2: Hãy mô tả lại thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ?
HS: Mô tả thí nghiệm
d. Củng cố: (5’)
- So sánh sự giống và khác nhau giữa cấu tạo trong của thân non và miền hút của rễ?
* Giống nhau:
- Đều được cấu tạo từ tế bào.
Biểu bì - Đều gồm các bộ phận: + Vỏ
Thịt vỏ Các bó mạch + Trụ giữ
Ruột
* Khác nhau:
Thành phần cấu tạo
Miền hút của rễ
Thân non
Vỏ
Biểu bì
Có lông hút Không có lông hút Thịt
vỏ
Không có diệp lục
Có diệp lục
Trụ giữa
Mạch gỗ và mạch rây xếp xen kẽ nhau
Mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong
e. Hướng dẫn HS học và làm bài tập (1’) Học bài cho giờ sau kiểm tra 1 tiết 5, RÚT KINH NGHIỆM:
...
...
Chương IV LÁ
Tiết 21. Bài 19 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Ngày soạn: 25/ 10/ 2015
Giảng ở các lớp:
Lớp Ngày dạy HS vắng Ghi chú
6
1. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT a. Kiến thức
- Nêu được các đặc điểm bên ngoài gồm cuống, bẹ là, phiến lá.
- Phân biệt được các loại lá đơn và lá kép, các kiểu xếp lá trên cành, các loại gân trên phiến lá.
b. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh, hoạt động nhóm.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí TT khi quan sát đặc điểm bên ngoài của lá, các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Kĩ năng hợp tác, lắng nghe tích cực trong khi thảo luận nhóm.
- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước nhóm, tổ, lớp.
c. Thái độ
GD ý thức bảo vệ thực vật 2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Mẫu vật: các loại lá cây, cành cây 3. PHƯƠNG PHÁP
Đàm thoại, trực quan, hoạt động nhóm 4. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
a. Ổn định tổ chức lớp (1’) b. Kiểm tra bài cũ (4’)
Trả bài kiểm tra 1 tiết c. Nội dung bài mới (34’)
* Phần khởi động: Lá là cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy lá có những đặc điểm gì?
* Phần nội dung kiến thức:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 5’
18’
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS quan sát chiếc lá.
- Cho biết tên các bộ phận của lá?
HS: Quan sát, trả lời
GV: Cho HS chỉ các bộ phận của lá trên lá thật
HS: Đại diện lên bảng
GV: Chức năng quan trọng nhất của lá là gì?
HS: Trả lời GV: Chốt lại Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS quan sát các loại lá đã chuẩn bị và qs đối chiếu với các hình trong sgk thực hiện phần ∇
- Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
- Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá.
- Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá.
HS: Quan sát và thảo luận theo nhóm
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Nhận xét chốt lại kiến thức.
GV: Y/C HS quan sát mẫu vật và hình 19.3 về các kiểu gân lá => phân biệt các kiểu gân lá.
HS: Quan sát và thảo luận theo nhóm
- Đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét và bổ sung
GV: Hãy tìm 3 loại lá có kiểu gân lá khác nhau?
HS: QS và trình bày kết quả trước lớp GV: Chốt lại
GV: Y/C HS QS mẫu vật và hình 19.4 kết hợp đọc thông tin trong SGK=> thảo luận
- Các bộ phận của lá: Cuống, phiến lá, trên phiến có nhiều gân.