Chương VI. HOA VÀ SINH SẢN HỮU TÍNH
Bài 39: QUYẾT - CÂY DƯƠNG XỈ
Ngày dạy: …../…../2017 tại lớp 6… sỹ số HS 38 vắng……..
1. Mục tiêu a) Về kiến thức.
- Mô tả được quyết (cây dương xỉ) là thực vật đã có rễ, thân, lá, có mạch dẫn. Sinh sản bằng bào tử.
b) Về kỹ năng.
Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp.
- Kĩ năng lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ / ý tưởng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đặc điểm cơ quan sinh dưỡng, túi bào tử, phát triển của cây dương xỉ và sự hình thành than đá.
c) Về thái độ.
- Giáo dục cho hs biết baot vệ các loài thực vật có ích.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV: Tranh hình 39.1-4 sgk
b) Chuẩn bị của HS: Mẫu vật, tìm hiểu trước bài.
3. Phương pháp giảng dạy
Quan sát tìm tòi, hoạt động nhóm.
4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn địnhtổ chức lớp học: 1’
b) Kiểm tra bài cũ: 5’
? Nêu đặc điểm cấu tạo của cây rêu ? Rêu tiến hóa hơn tảo ở chỗ nào.
*Đặt vấn đề:1’
Quyết là tên gọi chung của 1 nhóm thực vật (trong đó có cây dương xỉ), sinh sản bằng bào tử như rêu nhưng khác về cấu tạo. Vậy ta hãy xem sự khác nhau đó như thế nào
c) Dạy nội dung bài mới
Tg Hoạt động thầy trò Nội dung
18’ HĐ 1:
- GV y/c hs quan sát H 39.1, đồng thời tìm hiểu nội dung sgk cho biết:
? Cây dương xỉ thường sống ở đâu.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs tìm hiểu và quan sát H 39.1 sgk.
- HS các nhóm thảo luận thực hiện s mục a sgk.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
- GV y/c hs quan H 39.2 sgk.
- HS các nhóm thảo luận thực hiện s mục b sgk.
? Dương xỉ sinh sản bằng bộ phận nào ? Đặc điểm của túi bào tử.
? Chu trình phát triển của dương xỉ.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
HĐ 2:
1. Quan sát cây dương xỉ.
a. Môi trường sống.
- Sống nơi ẩm ướt: bờ ruộng, bờ suối b. Cơ quan sinh dưỡng.
Rễ
* Gồm: Thân ⇒ Thật Lá
* Khác với cây rêu, dương xỉ có cấu tạo cơ thể hoàn chỉnh hơn, đã có mạch dẫn làm chức năng vận chuyển.
c. Túi bào tử và sự phát triển của dướng xỉ.
- Dương xỉ sinh sản bằng túi bào tử.
Vòng cơ bảo vệ - Túi bào tử gồm:
Hạt bào tử - Chu trình phát triển của dướng xỉ:
Dg xỉ trưởng thành túi bào tử H Btử
Dg xỉ con nguyên tản Nmầm
5’
10’
- GV y/c hs tìm hiểu cho biết:
? Kể tên một vài dương xỉ thường gặp.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
HĐ 3: - GV y/c hs tìm hiểu sgk cho biết:
? Dương xỉ ngày nay có tổ tiên từ đâu.
? Than đa được hình thành như thế nào.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung - GV chốt lại kiến thức
2. Một vài dương xỉ thường gặp.
- Cây rau bợ - Cây lông Culi
3. Quyết cổ đại và sự hình thành than đá.
- cách đây 300 triệu năm quyết cổ đại là tổ tiên của quyết ngày nay, có thân gỗ lớn.
- Quyết cổ vi khuẩn hoạt động và áp
lực của địa tầng than đá.
d) Củng cố, luyện tập: 4’
Sử dụng 3 câu hỏi cuối bài e) HDHS tự học ở nhà: 1’
Học bài cũ, đọc mục em có biết Xem trước bài mới.
5.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
...
Tiết 48:
Bài : ÔN TẬP Ngày soạn: 20/ 01/ 2016
Ngày dạy: …../…../2017 tại lớp 6… sỹ số HS 38 vắng……..
1. Mục tiêu a) Về kiến thức.
- HS củng cố, hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
b) Về kỹ năng.
- Rèn luỵên cho hs tính tích cực, tư duy sáng tạo, trong làm bài c) Về thái độ.
- Giáo dục cho hs tính trung thực trong thi cử củng như trong cuộc sống.
2. Chuẩn bị của GV và HS
a) Chuẩn bị của GV: Chuẩn bị hệ thống câu hỏi b) Chuẩn bị của HS: Xem lại những bài đã học 3. Phương pháp giảng dạy
Cháy Vùi sâu
Vấn đáp tái hiện.
4. Tiến trình bài dạy
a) Ổn định tổ chức lớp học: 1’
b) KTBC: Kết hợp trong giờ luyện tập c) Dạy nội dung bài mới:
Tg Hoạt động thầy trò
Nội dung 35’ Thụ phấn là gì?
Thụ phấn khác với thụ tinh ở điểm nào?
Quả và hạt do những bộ phận nào của hoa tạo thành?
Tảo là gì.
? Tảo xoắn và rong mơ có gì khác nhau và giống nhau.
? Tảo có vai trò gì.
? Rêu là gì.
? So sánh giữa tảo và rêu.
1. Khái niệm thụ phấn
2. Thụ tinh kết hạt tạo quả 3. Các loại quả
4. Hạt và các bộ phận của hạt 5. Phát tán của quả và hạt
6. Những điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt 7. Tảo:
Tảo là những thực vật bậc thấp mà cơ thể gồm 1 hoặc nhiều TB, có cấu tạo đơn giản, màu sắc khác nhau và luôn luôn có diện lục. Hầu hết sống ở nước.
8. Sự giống và khác nhau giữa tảo xoán và rong mơ:
Giống: + Cơ thể đa bào + Chưa có rễ thân lá + Đều có diệp lục + Tinh sản vô tính
Khác nhau: Hình dạng, màu sắc khác nhau.
9. Vai trò của tảo.
- Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước.
- Một số tảo làm thức ăn cho người, gia súc, làm thuốc, làm phân bón….
10. Rêu:
Rêu là những thực vật bậc cao đã có thân lá và rễ giả nhưng còn đơn giản, thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn, chưa có hoa.
11. Sự giống và khác nhau giữa tảo và rêu.
- Giống:
+ Đều có diệp lục - Khác:
Tảo Rêu
? So sánh giữa tảo và dương xỉ.
- Sống ở nước
- Chưa có rễ, thân, lá.
- Sinh sản vô tính
- Sống ở cạn
- Có thân, lá và rễ giã.
- Sinh sản bằng bào tử 12. Sự giống và khác nhau giữa dương xỉ và rêu.
d) Củng cố, luyệ tập:8’
Cho hs nhắc lại nội dung chính của bài.
e) HDHS tự học ở nhà: 1’
Tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
...
...
Tiết 49 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT
Ngày soạn:15/02/2017
Ngày dạy: …/…/2017 tại lớp 6… sỹ số HS… vắng …..
1. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA a) Kiến thức
Chủ đề 1: hoa và sinh sản hữu tính Chủ đề 2: quả và hạt
Chủ đề 3: các nhóm thực vật b) Kĩ năng
Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp vận dụng trả lời câu hỏi
* Các năng lực có thể hướng tới trong chủ đề:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Năng lực tư duy.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ viết c) Thái độ
Độc lập tự giác khi làm bài
Nghiêm túc trong giờ kiểm tra 2. HÌNH THỨC KIỂM TRA:
- Tự luận : 100%
3. KHUNG MA TRẬN Chủ đề
Cấp độ
Mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Tổng cao
Chủ đề 1:
Hoa và sinh sản hữu tính
Nắm được đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió.
Số câu 1 (Câu 1) 1c
Số điểm 2 đ 2đ
Chủ đề 2:
Quả và hạt Biết được cách phát tán quả và hạt
Phân biệt được quả khô và quả thịt.
Vận dụng kiến thức vào thực tế.
Số câu 1( Câu 2) 1( Câu 3) 1( Câu 4) 3c
Số điểm 2 3 2 7đ
Chủ đề 3:
Các nhóm thực vật
Tại sao rêu sống ở nơi ẩm
Số câu 1( Câu5) 1c
Số điểm 1 đ 1đ
Tổng số câu:
Tổng số điểm Tỉ lệ%
2 4 40%
1 3 30%
2 2 20%
1 1 10%
5 10 100%
4. ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1(2 điểm)
Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió?
Câu 2: (2 điểm)
Quả và hạt Phát tán bằng những cách nào? Chúng có đặc điểm gì?
Câu 3: ( 3 điểm)
Phân biệt quả khô và quả thịt? Mỗi loại quả cho ví dụ?
Câu 4: (2 điểm)
Cây Lúa và cây Lạc cây nào là cây 1 lá mầm, cây nào là cây 2 lá mầm? Vì sao em biết?
Câu 5: (1điểm )
Tại sao rêu ở cạn nhưng chỉ sống được ở chỗ ẩm ướt ?
5. ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM:
Câu 1: ( 2 điểm) Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió:
- Hoa đực ở trên ngọn bao phấn thường tiêu giảm chỉ nhị dài →dễ tung hạt phấn.
- Hoa cái : ở dưới đầu nhuỵ thường dài có lông→đón hạt phấn.
Câu 2 ( 2 điểm) Các cách phát tán của quả và hạt:
- Phát tán nhờ gió: Có cánh hoặc chùm lông nhẹ
- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có gai móc bám…
- Tự phát tán: Vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài - Phát tán nhờ người.
Câu 3 ( 3 điểm) Phân biệt quả thịt và quả khô
- Quả khô khi chín vỏ khô,cứng mỏng. Ví dụ : Bồ kết, đậu xanh....
- Quả thịt khi chín vỏ mềm dày chứa đầy thịt. Ví dụ : Đu đủ, chanh...
Câu 4 ( 2 điểm) Dựa vào số lá mâm của phôi để phân biệt:
Cây Lúa là cây 1 lá mầm vì phôi của hạt có 1 lá mầm.
Cây Ngô là cây 2 lá mầm vì phôi của hạt có 2 lá mầm.
Câu 5.(1 điểm).Giải thích đúng, đủ các ý như sau như sau :
- Rêu chưa có rễ chính thức, chưa có mạch dẫn → Chức năng hút và dẫn truyền chưa hoàn chỉnh
- Việc hút nước và chất khoáng hoà tan thực hiện bằng cách thấm qua bề mặt 6. NHẬN XÉT, RÚT KINH NGHIỆM
...
...
Tiết 50: