3.2 Giới thiệu về dự án xây dựng hệ thống xử lý nước thải tại khu tái định cƣ Thới Nhựt 2
3.2.5 Lựa chọn công nghệ xử lý
Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ cho dự án dựa vào các điều kiện biên sau:
Quy mô công suất hê ̣ thống xƣ̉ lý : Phụ thuộc vào mức độ xả thải hiện tại, tiêu chuẩn thiết kế và sự phát triển trong tương lai.
Mƣ́c đô ̣ xƣ̉ lý cần thiết và thành phần tính chất dòng thải : Phụ thuộc thành phần tính chất đầu vào của nước thải và yêu cầu chất lượng đầu ra của
nước thải sau khi xử lý và khả năng tự làm sa ̣ch của nguồn tiếp nhâ ̣n , điều kiê ̣n vê ̣ sinh khi xả ra nguồn tiếp nhâ ̣n.
Đặc điểm kinh tế xã hội : Kinh phí đầu tƣ xây dựng ban đầu và chi phí vận hành bảo dƣỡng.
Nhân lƣ̣c quản lý vâ ̣n hành : Khả năng ứng dụng cơ khí hóa cũng nhƣ khả năng và trình độ vận hành hệ thống.
Yêu cầu về vệ sinh môi trường của khu vực, điều kiện cách ly, đảm bảo không gây ô nhiễm mùi hôi tới dân cư sinh sống quanh khu xử lý nước thải.
Điều kiê ̣n tƣ̣ nhiên : Khí hậu , đi ̣a hình, đi ̣a chất thủy văn và diện tích quỹ đất giành cho công trình xử lý nước thải.
Sƣ̣ tham gia của cô ̣ng đồng : Sƣ̣ chấp nhâ ̣n của nhân dân trong vấn đề chi trả phí xử lý nước thải và khả năng kinh tế có thể chi trả được chi phí vận hành, bảo dƣỡng trong quá trình hoạt động của hệ thống.
Đặc điểm của dòng thải: Liên tu ̣c, theo mẻ, tần suất, thể tích, tốc đô ̣.
Viê ̣c mở rô ̣ng trong tương lai : Các công trình xử lý cần phải được t ính toán tới khả năng mở rộng và kết nối trong tương lai.
Bảng 3.1: Các yếu tố so sánh ưu – nhược điểm của các công nghệ xử lý nước thải
ST T
Yếu tố quyết định tới lựa
chọn giải pháp công
nghệ
Khả năng áp dụng các loại hình công nghệ
Bùn hoạt tính
Lọc sinh học
Hồ sinh học
Bãi lọc trồng cây
Theo hướng tiếp cận
Dewast
1
Yêu cầu cung cấp điện liên tục
Cần có liên tục
Cần có liên tục
Có thể / hoặc không cần
Có thể / hoặc không cần
Có thể / hoặc không
cần
2
Nhân lực quản lý vận hành
Khó áp dụng
Khó áp dụng
Áp dụng đƣợc
Áp dụng đƣợc
Áp dụng đƣợc
3 Yêu cầu về vệ
sinh cách ly Đáp ứng
Khó đáp ứng khi dân
cƣ sát khu xử lý
Khó đáp ứng khi dân cƣ sát
khu xử lý
Đáp ứng Đáp ứng
ST T
Yếu tố quyết định tới lựa
chọn giải pháp công
nghệ
Khả năng áp dụng các loại hình công nghệ
Bùn hoạt tính
Lọc sinh học
Hồ sinh học
Bãi lọc trồng cây
Theo hướng tiếp cận
Dewast
4
Kinh phí vận hành (điện năng, hóa chất…)
Chi phí
cao Chi phí cao Chi phí thấp
Chi phí thấp
Chi phí thấp
5 Diện tích đất
(m2/hộ dân) 0.9 – 1.8 0.6 – 1.1 1.9 – 4.4 10 – 50 1.7 – 2.6 Nguồn: Báo cáo kinh tế kĩ thuật, 2014
Kết luận:
Đối với phương án bùn hoạt tính: tốn năng lƣợng cấp khí, làm tăng chi phí vận hành, khó vận hành, tức làm tăng chi phí đóng góp của các hộ gia đình, đòi hỏi công nhân vận hành có tay nghề cao. Trong quá trình hoạt động vi sinh hay bị sốc, phải khởi động lại hệ thống tốn kém và giai đoạn này tạo ra mùi hôi. Đồng thời, bùn tạo ra nhiều, tăng thêm chi phí xử lý bùn.
Đối với phương án lọc sinh học và hồ sinh học: do khu dân cƣ ngay sát bên cạnh, không đảm bảo khoảng trống cách ly, gây ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân xung quanh.
Vì vậy việc lựa chọn giải pháp kết hợp giữa xử lý kị khí với xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên (cánh đồng lọc trồng cây - Công nghệ xử lý nước thải chi phí thấp theo hướng Dewats - là lựa chọn phù hợp cho trạm xử lý nước thải của dự án.
Phương án này có ưu điểm: diện tích đất quy hoạch giành cho xây dựng trạm xử lý đủ để đáp ứng cả hai giai đoạn, không tạo ra mùi hôi gây ảnh hưởng tới sinh hoạt của dân cư, có thể kết hợp phía trên làm vườn hoa, công viên công cộng, vận hành đơn giản (chỉ cần vận hành bơm tại trạm bơm và định kỳ 3 năm hút cặn 1 lần), chi phí điện năng là thấp nhất và đặc biệt giải phóng tối đa sức lao động vận hành, không cần công nhân kỹ thuật cao trong công tác vận hành, bảo dƣỡng.
3.2.6 Các ứng dụng thực tế của công nghệ XLNT chi phí thấp Hiện nay đã có hơn 500 hệ thống xử lý nước thải theo hướng tiếp cận
DEWATS đang hoạt động hiệu quả ở các nước như Indonesia, Ấn Độ, Philippin, Trung Quốc, Việt Nam và các nước Nam Phi.
Tại Việt Nam, XLNT theo hướng tiếp cận hệ thống DEWATS đã được áp dụng xử lý nước thải tại: Bệnh viện Nhi Thanh Hóa, Bệnh viện đa khoa Kim Bảng, tỉnh Hà Nam; Trung tâm cứu hộ gấu Tam Đảo; các thị trấn Chợ Mới, Chợ Rã, Yến Lạc ở tỉnh Bắc Kạn, thôn Lai Xá, Kim Chung, Hoài Đức, Hà Nội; Trạm XLNT cho 400 hộ dân ở thị trấn Xuân Mai, Hà Nội.
3.2.7 Dây chuyền công nghệ lựa chọn
Phần thuyết minh về quy trình công nghệ đƣợc lựa chọn đƣợc thể hiện qua hình 3.2 dưới đây.
Nguồn: Báo cáo kinh tế kỹ thuật, 2014
Hình 3.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải phân tán
Hệ thống thu gom nước thải: Hệ thống thoát nước hiện nay của khu tái định cƣ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng hoàn chỉnh, hệ thống này là hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn: Nước mưa thoát riêng và nước thải thoát riêng.
Nước thải đen từ nhà vệ sinh và nước thải xám từ tắm giặt, rửa… sẽ được dẫn vào hệ thống thoát nước thải và chảy về khu vực tram xử lý (TXL).
Song chắn rác + hố thu + trạm bơm: Do nguồn tiếp nhận nước thải là rạch Từ Hổ, có chế độ thủy triều hoạt động theo chế độ bán nhật triều, mực nước max trên rạch dâng cao, do vậy cần xây dựng trạm bơm để nâng cao trình trạm xử lý lên cao. Song chắn rác có chức năng giữ lại các rác thải có kích thước lớn để bảo vệ bơm và không làm ảnh hưởng tới cơ chế hoạt động của các công trình phía sau. Hố thu nước dùng để điều hòa lưu lượng hoạt động của các bơm. Trạm bơm có chức năng nâng nước lên cao trình cao hơn để toàn bộ cao trình TXL cao hơn cao độ ngập lụt của nguồn tiếp nhận.
Bể tự hoại
Nước rửa, tắm giặt
(Nước xám)
Bể phản ứng đệm kỵ khí Song chắn rác
+ Hố thu &
Trạm bơm Mạng lưới
thoát nước riêng
Phân chia lưu lƣợng
Bãi lọc trồng cây dòng chảy ngang Nước
thải từ WC (Nước
đen)
Rạch Từ Hổ
Bể phân chia lưu lượng: Bể phân chia lưu lượng có chức năng phân chia lưu lượng cho các giai đoạn đầu tư và phân chia đều lưu lượng vào các đơn nguyên xử lý khác nhau. Song chắn rác, hố thu, trạm bơm và bể phân chia lưu lƣợng đƣợc xây dựng trong giai đoạn này nhƣng phục vụ cho cả giai đoạn 2 khi phục vụ toàn bộ dự án (khi đó chỉ cần thay bơm có lưu lượng phù hợp cho giai đoạn 2).
Bể phản ứng đệm kỵ khí: Bể có chức năng xử lý chỉ tiêu BOD và giữ lại căn trong nước thải, giảm tải trọng cho công trình bãi lọc trồng cây phía sau – tức sẽ giảm diện tích toàn bộ công trình.
Bãi lọc trồng cây: Có chức năng xử lý các chất hữu cơ, cặn lơ lửng trong nước thải, cải thiện chỉ tiêu Ni tơ, trùng ngưng chỉ tiêu Phốt pho và giảm tiểu tối đa chỉ tiêu Coliform. Đồng thời trồng cây vừa có tác dụng xử lý nước thải, thu hồi các chất dinh dƣỡng ni tơ, phốt pho và tạo cảnh quan cho khu vực.
3.2.8 Kinh phí đầu tƣ và nguồn vốn
Với sự hỗ trợ tài chính từ nguồn vốn dƣ của dự án “Nâng cấp đô thị” để triển khai xây dựng hệ thống xử lý nước thải của Ngân Hàng Thế Giới (World Bank), và “Chương trình quản lý Nước thải và Chất thải rắn các Tỉnh lỵ - Hợp phần 2” của (GIZ) hỗ trợ tài chính cho giai đoạn tƣ vấn, Ủy Ban Nhân Dân Quận Ninh Kiều đã lựa chọn khu “Tái định cƣ Thới Nhựt 2” là một trong hai dự án thí điểm cho mô hình “Xử lý nước thải phân tán” thí điểm cho các khu vực có lưu vực thoát nước độc lập.
Bảng 3.2: Các nội dung đầu tƣ của dự án
Nguồn:Báo cáo kinh tế kỹ thuật, 2014
Tổng vốn đầu tƣ : 5.958.238.000 đồng
STT Hạng mục đầu tƣ Đơn vị Số
lƣợng 1 Hố thu – Trạm bơm – bể phân chia lưu lượng Hệ
thống 01
2
Bể phản ứng đệm kỵ khí (chia làm 4 đơn nguyên làm việc song song, mỗi đơn nguyên có 4 ngăn phản ứng lớp đệm và 02 ngăn lọc làm việc nối tiếp).
Bể 01
3 Bãi lọc trồng cây (chia thành 02 đơn nguyên, mỗi đơn
nguyên có 3 ngăn làm việc song song) Bãi lọc 01
4 Sân đường nội bộ và trồng cây cảnh quan Hệ
thống 01
Trong đó:
- Phần chuẩn bị đầu tư và chi phí khác: được hỗ trợ từ Chương trình Quản lý nước thải và chất thải rắn các tỉnh lỵ Việt Nam, (Giz).
- Dự án nâng cấp đô thị vùng đồng bằng sông Cửu Long, tiểu dự án thành phố Cần Thơ do (WB) hỗ trợ.
- Từ ngân sách thành phố Cần Thơ.
Hình thức đầu tƣ: xây dựng mới.
Thời gian thực hiện đầu tƣ: Năm 2014 - 2015.
Cơ quan tiếp nhận quản lý khai thác: Do Ủy Ban Nhân Dân Quận Ninh Kiều – Thành Phố Cần Thơ chỉ định.
Đơn vị xây dựng: thực hiện theo quy chế quản lý đầu tƣ xây dựng hiện hành.
Loại và cấp công trình:
- Loại công trình: Hạ tầng kỹ thuật.
- Cấp công trình: cấp IV.
3.2.9 Giá thành 1m3 sản xuất 3.2.9.1 Nhu caàu ủieọn naờng:
Nguồn điện 3 pha cung cấp cho tủ điện điều khiển đặt ngoài trời và máy bơm đƣợc lấy từ trạm biến áp của dự án tái định cƣ, ngay sát cạnh khu vực xử lý nước thải, do điện lực kéo nguồn cung cấp.
Bơm nước thải - gồm 02 máy bơm chìm (trong đĩ 1 hoạt động và 1 dự phịng) có động cơ điện:
P1 = 1x1,5 = 1,5 kW/h.
Toồng nhu caàu ủieọn naờng: P = P1 = 1,5kW/h.
Với phụ tải trên cần tiêu thụ từ mạng lưới điện:
Stt = 1,5/(0,80x0,90) = 2,1 KV.
Công suất đầu bơm:
P1 = 0.163*r*Qb*H/n = 0.163*1*26*4*(350/24)/(0.75*60) = 5,5 kw/ngày = 2.005 kw/năm.
Công suất động cơ: P2 = P1*1.15 = 2.306 kw/năm.
3.2.9.2 Chi phí khấu hao và quản lý vận hành hàng năm:
C = C1 + C2 + C3 + C4 = 67,5 triệu đồng.
Trong đó:
* C1 Chi phí khấu hao sửa chữa lớn máy móc thiết bị (KHSCL).
Đơn vị tính: triệu đồng Loại tài
sản cố định
Giá trị khaáu
hao
KHCB KHSCL CỘNG
% TT % TT % TT
Máy móc
thieát bò 88 10 8,8 5 4,4 15 13,2
* C2 : Chi phí nhân công: tính đến mức thu nhập bình quân 3.100.000 đ/người/tháng cho tổng số 1 người: (chỉ cĩ 1 người quản lý và vận hành trạm)
C2 = 3.100.000 x 1 x 12 = 37,2 triệu đồng
* C3 : Chi phí điện năng: C3 = 5,054 triệu đồng.
Điện năng: 2.306 Kw/năm x 2.192 đ/Kw = 5,1 triệu đồng.
* C4 : Chi phí khác bao gồm các chi phí quản lý chung:
C4 = 1.00.000đ/tháng x12tháng = 12 triệu đồng.
3.2.9.3 Giá thành 1m3 nước sản xuất
Cơ sở tính giá thành 1m3 nước xử lý được xác định trên cơ sở trạm xử lý được tài trợ hoàn toàn trong quá trình xây dựng, các chi phí cấu thành giá dựa trên chi phí quản lý, vận hành và điện đăng cũng như khấu hao và sửa chữa thiết bị:
Kết quả tính toán thu được giá thành xử lý 1m3 nước:
= 528 đồng/m3
Khấu hao + vân hành ( C) Công suất xử lý
=
67.500.000 350*365 G =