Mục tiêu bài học

Một phần của tài liệu giao an dia 8 theo chuan kien thuc ky nang (Trang 31 - 35)

Sau bài học này, hs phải:

1. Về kiến thức:

- Khái quát hoá, hệ thống hoá đặc điểm phát triển KT – XH các nớc châu á, tình hình phát triển KT – XH các nớc châu á.

- Khát quát hoá kiến thức về tự nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực: Khu vực Tây Nam á, khu vực Nam á, khu vực Đông á.

2. VÒ kü n¨ng:

- Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích bản đồ tụ nhiên, kinh tế xã hội của các khu vực châu á.

- Hình thành kỹ năng lập mối liên hệ giữa các yếu tố địa lý.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ biểu đồ hình tròn và biểu đồ cột II. Các phơng tiện dạy học.

1. Bản đồ tự nhiên châu á.

2. Lợc đồ các đới khí hậu châu á.

3. Số liệu về kinh tế của một số quốc gia ở châu á.

4. Tranh ảnh về kinh tế, và quang cảnh thành phố của một số quốc gia.

III. Hoạt động trên lớp.

1. Kiểm tra bài cũ: - Khái quát dân c và đặc điểm phát triển kinh tế Đông á?

- Đặc điểm kinh tế của Nhật Bản, Trung Quốc?

2. Gv giới thiệu bài mới.

3. Bài mới.1

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv phân lớp làm 4 nhóm ( có nhóm trởng, th ký ).

- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.

Nhãm 1:

1. Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nớc phát triển sớm nhất của châu á?

2. Làm bài 2, 3 trang 24

3. Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu của các khu vực ở châu á?

4. Làm bài 1, 2 trang 28.

Nhãm 2:

31

1. Nêu đặc điểm tự nhiên, vị trí địa lí của khu vực Tây Nam á?

2. Nêu những khó khăn ảnh hởng đến sự phát triển KT – XH của khu vực Tây Nam á?

3. Nêu đặc điểm địa hình khu vực Nam á?

4. Làm bài 2, 3 Trang 36.

Nhãm3:

1. Hãy giải thích tại sao khu vực Nam á lại có sự phân bố dân c không đồng đều?

2. Các ngành CN, NN và dịch vụ của ấn Độ phát triển nh thế nào?

3. Làm bài 1, 2 Trang 40.

4. Dựa vào bảng 11.2 Trang 39, hãy:

a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nớc của ấn Độ.

b. Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Nhãm 4:

1. Em hãy nêu đặc điểm địa hình của phần đất liền và hải đảo Đông á? Nêu điểm khác nhau?

2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau giữa sông Hoàng Hà và Trờng Giang?

3. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa các phần của khu vực Đông á? Điều kiện khí hậu đó có

ảnh hởng đến cảnh quan nh thế nào?

- Hs làm bài trong vòng 15 phút.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV chuẩn kiến thức.

Hoạt động 2: Cả lớp

- Gv hớng dẫn qua cách vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu và tốc độ tăng trởng của một sự vật, hiện tợng địa lý.

4. Củng cố: Nhận xét giờ học.

5. Hớng dẫn về nhà: Ôn tập tiết sau kiểm tra học kì I.

---

Ngày soạn: 20 12 2010– – 32

Ngày dạy: 21 12 - 2010TiÕt 17:

Kiểm tra học kỳ i I. Mục tiêu bài học. Sau bài học HS cần:

- Đánh giá kết quả nhận thức, học tập của HS trong học kì I.

- Giúp HS tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của mình.

- Rèn kĩ năng so sánh, vẽ biểu đồ, nhận xét.

II. Đề bài.

Câu 1: ình bày đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông á. Quốc gia nào có trình độ phát triển nhất khu vực? Trình bày đặc điểm kinh tế của quốc gia đó?

Câu 2: Phân tích những điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Trung Quốc trở thành quốc gia sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới?

C©u 3:

Cơ cấu kinh tế của các quốc gia Nhật Bản, Trung Quốc và Lào năm 2001 Các quốc gia

Cơ cấu GDP

Nông nghiệp % Công nghiệp % Dịch vụ %

Nhật Bản 1,5 32,1 66,4

Trung Quèc 15,0 52,0 33,0

Lào 53,0 22,7 24,3

a. Dựa vào bảng số liệu sau hãy vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu kinh tế của các quốc Trung Quốc năm 2001

b. Dựa vào bảng số liệu và kiến thức đã học, em hãy sắp xếp loại mức thu nhập quốc gia vào bảng sau:

Quốc gia Mức thu nhập

Nhật Bản Trung Quèc

Lào

c. Dựa vào bảng cơ cấu kinh tế các quốc gia năm 2001 kết hợp với bảng mức thu nhập trên em hãy nêu mối liên hệ giữa cơ cấu GDP với mức thu nhập của từng quốc gia.

III. Đáp án và thang điểm C©u 1: ( 4 ®iÓm).

* Đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông á ( 1.5 điểm)

- sau chiến tranh thế giới thứ 2, nền kinh tế các nớc Đông á đều kiệt quệ, đời sống nhân dân cực khổ.- Ngày nay nền kinh tế có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trởng cao.

+ Quá trình phát triển đi từ nhập khẩu đến xuất khẩu.

- Hiện nay các nớc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh: Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc.

* Trong các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông á thì Nhật Bản là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhÊt khu vùc.

33

* Nhật Bản là cờng quốc kinh tế thứ 2 trên thế giới sau Hoa Kỳ.

- Trong quá trình phát triển, Nhật Bản đã tổ chức lại nền kinh tế, phát triển một số ngành công nghiệp mũi nhọn phục vụ xuất khẩu và một số ngành công nghiệp của Nhật Bản đứng hàng đầu thÕ giíi :

+ Công nghiệp chế tạo ôtô, tàu biển.

+ Công nghiệp điện tử: chế tạo các thiết bị điện tử, máy tính điện tử, ngời máy…

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng: đồng hồ, máy ảnh, xe máy, máy giặt .… - Các sản phẩm này đợc khách hành a chuộng và có bán rộng rãi trên thế giới.

- Bình quân thu nhập đầu ngời của Nhật đạt 334000 USD=> thu nhập cao.

- Chất lợng cuộc sống cao và ổn định Câu 2: ( 3 điểm). 4 ý, mỗi ý 0,75 điểm

Những điều kiện tự nhiên tạo thuận lợi cho Trung Quốc trở thành nớc xuất khẩu lúa gạo đứng hàng đầu thế giới:

- Phía đông Trung Quốc có khí hậu cận nhiệt gió mùa với đặc tính nóng ẩm, ma nhiều, khí hậu này thuận lợi cho cây lúa nớc phát triển.

- Có nhiều đồng bằng rộng lớn, thấp bằng phẳng, phì nhiêu nh: đồng bằng Tùng Hoa, đồng bằng Hoa Trung và đồng bằng Hoa Nam. Các đồng bằng này rất thích hợp cây lúa nớc phát triển, đặc biệt hằng năm đợc bồi đắp phù sa.

- Mạng lới sông ngòi dày đặc, có 3 hệ thống sông lớn, sông đầy nớc quanh năm nên đảm bảo vấn

đề tới tiêu tạo điều kiện cho cây lúa gạo phát triển, đặc biệt ở Trung Quốc có 3 hệ thống sông lớn hằng năm bồi đắp phù sa lớn cho các đồng bằng, làm cho các đồng bằng màu mỡ, phì nhiêu hơn.

=> Nhờ những điều kiện đó, Trung Quốc trở thành nớc sản xuất lơng thực lớn nhất thế giới, đáp ứng đủ nhu cầu lơng thực cho gần 1,3 tỷ ngời.

C©u 3: (3 ®)

a. Vẽ biểu đồ ( 1 điểm).

-Vẽ 1 biểu đồ hình tròn:

-Yêu cầu :+ Vẽ đúng, khoa học, đẹp.

+ Ghi tên biểu đồ, ký hiệu đầy đủ.

b. ( 1 ®iÓm).

Quốc gia Mức thu nhập

Nhật Bản Thu nhập cao

Trung Quèc Trung b×nh díi

Lào Thấp

c. Cơ cấu GDP và mức thu nhập từng quốc gia có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. ( 1. đ).

- Tỷ trọng của ngành nông nghiệp thấp, tỷ trọng của dịch vụ và công nghiệp trong cơ cấu GDP cao thì các nớc đó có thu nhập quốc dân cao.

- Ngợc lại tỷ trọng nông nghiệp cao, còn công nghiệp và dịch vụ thấp thì thu nhập quốc dân thấp.

- Tỷ trọng của nông nghiệp tơng đối cao trong lúc tỷ trọng của dịch vụ thấp hơn nhiều so với công nghiệp thì thu nhập quốc dân thuộc trung bình dới.

=> Nh vậy, dựa vào cơ câu GDP chúng ta có thể biết đợc thu nhập quốc dân và trình độ phát triển kinh tế của quốc gia đó.

Ngày soạn: 27 12 2010– – Ngày dạy: 28 12 2010– – 34

TiÕt 18:

Một phần của tài liệu giao an dia 8 theo chuan kien thuc ky nang (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w