1.2.1.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Trờn thế giới, hiện cú gần 30 nước trồng vải, trong ủú cỏc nước Chõu Á có diện tích trồng và sản lượng vải cao nhất. Theo Trần Thế Tục (1997)
[36], diện tích trồng vải của thế giới năm 1990 là 183.700 ha, sản lượng 251.000 tấn.
Năm 2000, diện tớch trồng vải ủạt xấp xỉ 780.000 ha, tổng sản lượng ựạt tới 1,95 triệu tấn, trong ựó các nước đông Nam Á chiếm khoảng 600.000 ha và sản lượng ủạt xấp xỉ 1,75 triệu tấn (chiếm 77% diện tớch và 90% sản lượng vải của thế giới) (Viện Nghiên cứu Rau quả, 2007) [43].
ðến năm 2006, diện tích trồng vải trên thế giới còn 720.000 ha, nhưng sản lượng tăng lờn 2,13 triệu tấn. Trong ủú, 98% sản lượng vải tập trung ở khu vực Châu Á: Trung Quốc chiếm 70%, Ấn ðộ 20%, Thái Lan 3,9%, Việt Nam 2,3%. Cỏc nước cũn lại sản lượng vải chiếm khụng ủến 2%.
Do sản lượng vải của thế giới không nhiều, vì vậy thống kê hàng năm của FAO khụng ủưa vào và xếp vào hạng mục cỏc cõy ăn quả khỏc. Năng suất vải của thế giới khỏ thấp, trung bỡnh chỉ ủạt khoảng 3,0 tấn/ha. Nguyờn nhõn chủ yếu là do diện tích vải cho thu hoạch với tỷ lệ thấp và năng suất thấp.
Những nước có năng suất vải khá cao là Ấn độ, đài Loan, Nêpan, Madagasca (Dịch Cán Quân và cộng sự, 2008) [25].
Trung Quốc là nước ủứng ủầu thế giới về diện tớch và sản lượng vải. Ở miền Nam Trung Quốc, trồng vải ủó trở thành ngành sản suất chủ lực từ những năm 1980.
Theo Menzel (2002) [69], Xuming và Lian (1999) [86], diện tích vải của Trung Quốc ủạt 530.000 ha với sản lượng là 950.000 tấn; năm 2001 là 584.000 ha với sản lượng ủạt 958.700 tấn quả tươi. Trong ủú, tỉnh Quảng đông là tỉnh ựứng ựầu cả về diện tắch và sản lượng vải: 303.080 ha và 793.200 tấn.
Theo số liệu của FAO (1989) [57], báo cáo của Xuming (2003) [86], diện tớch và sản lượng vải của một số nước ủược thể hiện ở bảng 1.2.
Bảng 1.2. Diện tích, sản lượng vải của một số nước trên thế giới Tên nước Năm Diện tích (ha) Sản lượng
(tấn)
Trung Quốc 2001 584.000 958.000
Ấn ðộ 2000 56.200 428.900
Thái Lan 1999 22.200 85.083
đài Loan 2001 12.000 108.668
Bangladesh 1998 4.750 12.755
Úc 2001 2.500 6.000
Nepal 1999 2.830 13.875
Florida 2001 486 -
Nguồn: FAO (1989; Huang. X, (2002)
Theo Gosh (2000) [58], Ghosh và cộng sự (2000) [59], Ấn ðộ là nước ủứng thứ 2 trờn thế giới về diện tớch và sản lượng vải. Sản lượng vải của Ấn ðộ năm 1990 mới chỉ ủạt con số 91.860 tấn thỡ ủến năm 2000 ủó lờn ủến 56.200 ha, với sản lượng ủạt 428.900 tấn. Vựng sản xuất vải chủ yếu của Ấn ðộ là Bihar (310.000 tấn), West Bengal (36.000 tấn), Tripura (27.000 tấn) và Uttar Pradesh (14.000 tấn). Ngoài ra, vải cũn ủược sản xuất ở một số nơi khỏc như Assam (17.000 tấn), Punjab (13.000 tấn), Orissa, Himachal Pradesh và Nilgiri. Các giống trồng chủ yếu ở nước này là Shahi, China, Calcuttia, Bendana, Late bendana, Rose Scented, Bombai, Muzaffarpur và Longia.
Diện tớch vải ở Thỏi Lan năm 2002 ủạt 22.200 ha, với sản lượng 85.083 tấn. Vựng sản xuất vải chủ yếu của Thỏi Lan là vựng khớ hậu Á nhiệt ủới như Chiang Mai, Chiang Rai, Phayao, Nan, Lamphun, Phrae và Fang với các giống chính: Tai So (Hong Huay), Chacapat, Wai chi (Kim Cheng), Haak Ip (Ohia) và Kom (Minas và cộng sự, 2002) [72].
Ở Bănglades, vải ủược trồng tập trung ở cỏc huyện Dinajpur, Rangpur
và Rangshahi với tổng diện tớch trồng trọt năm 2002 ủạt 4.750 ha, sản lượng ủạt 12.755 tấn.
Tại đài Loan, năm 2003 diện tắch trồng vải ựạt 11.961ha. Trong ựó, diện tích cho thu hoạch: 11.580 ha với sản lượng: 108.668 tấn. Năm 2001, diện tắch trồng vải của đài Loan ựã tăng lên trên 12.000 ha (Teng, 2003) [85].
Ở Australia, cõy vải ủược trồng tại bang Queensland cỏch ủõy khoảng 130 năm. Sản xuất vải thương mại chỉ phát triển vào những năm thập kỷ 70 của thế kỷ trước. Theo Menzel và cộng sự (1986) [68], Menzel (2002) [69], diện tớch vải của Australia năm 1986 chỉ ủạt khoảng 350 ha, sản lượng ước ủạt khoảng 60 tấn. Năm 2000, cú khoảng 350 hộ trồng vải với tổng sản lượng khoảng 3.000 tấn. ðến năm 2002, chỉ cũn khoảng 250 hộ nhưng sản lượng ủạt ủến 6.000 tấn. Vỡ nằm ở Nam bỏn cầu nờn thời gian thu hoạch vải của Australia kộo dài từ thỏng 10 năm trước ủến hết thỏng 4 năm sau.
Ở Nepal, vải ủược trồng cỏch ủõy 104 năm và là cõy ăn quả Á nhiệt ủới quan trọng xếp sau xoài, dứa và ổi. Diện tớch vải của Nepal năm 2002 ủạt 2.830 ha với sản lượng là 13.875 tấn (Minas và cộng sự, 2002) [72].
Châu Phi có 4 nước trồng vải theo hướng hàng hoá là: Nam Phi, Madagatca, Reuyniụng, Moritiuyt. Trong ủú, Madagasca nằm ở phớa Tõy Ấn ðộ dương, sản lượng hàng năm ủạt 3,5 vạn tấn, là nước cú sản lượng vải lớn nhất ở Châu Phi (Trần Thế Tục, 2004) [40].
1.2.1.2. Những nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, trong các cây ăn quả hiện nay, vải là cây có quy mô sản xuất lớn, tập trung và mang tính hàng hóa cao. Sản phẩm quả tươi và các sản phẩm chế biến từ vải khụng những ủỏp ứng ủủ nhu cầu trong nước mà cũn xuất khẩu dưới dạng sản phẩm: vải ủụng lạnh, vải nước ủường, vải sấy khụ, purờ vải... Chớnh vỡ vậy, những năm gần ủõy diện tớch trồng vải tăng lờn nhanh chóng (Trần Thế Tục, 2004) [40], (Narong, 2004) [77].
Năm 2000, diện tớch vải của cả nước ủạt trờn 20.000 ha, trong ủú cú 13.500 ha ủang cho thu hoạch với năng suất bỡnh quõn ủạt 2 tấn/ha, sản lượng khoảng 25.000 - 27.000 tấn quả tươi. ðến năm 2007, diện tích trồng vải cả nước ủó ủạt 88.900 ha với sản lượng 428.900 tấn.
Sản xuất vải tập trung ở một số tỉnh như: Quảng Ninh (diện tích 6.700 ha; sản lượng 22.465 tấn), Thái Nguyên (diện tích 6.861 ha; sản lượng 17.219 tấn), Lạng Sơn (diện tích 7.473 ha; sản lượng 12.684 tấn), Hải Dương (diện tích 14.219 ha; sản lượng 47.632 tấn). Tỉnh có diện tích và sản lượng lớn nhất là Bắc Giang (ủạt 39.835 ha chiếm 40,42% về diện tớch và 228.558 tấn chiếm 51,36 % sản lượng vải của cả nước) (Viện Nghiên cứu Rau quả, 2007) [43].
1.2.2. Tình hình tiêu thụ
1.2.2.1. Những nghiên cứu ngoài nước
Tổng sản lượng vải xuất nhập khẩu trên thị trường thế giới khoảng 100.000 tấn/năm. Thị trường tiờu thụ vải lớn trờn thế giới cú thể núi ủến là thị trường Hồng Kông và Singapore. Trong tháng 6 và tháng 7, thị trường này tiếp nhận khoảng 12.000 tấn vải từ Trung Quốc, đài Loan và Thái Lan. đức và Pháp nhập 10.000 - 12.000 tấn vải từ Madagasca và Nam Phi trong tháng 10 ủến ủầu thỏng 3 năm sau. Một lượng nhỏ ủược nhập từ Israel trong thỏng 7 ủến thỏng 8 và từ Australia trong thỏng 10 ủến thỏng 3 năm sau. Sau năm 1980, vải từ Thái Lan, đài Loan, Trung Quốc ựược bán sang Châu Âu, ựến năm 1990, một lượng nhỏ ủược xuất sang Ấn ðộ. Vải hộp chất lượng tốt ủược xuất sang Malaysia, Singapore, Mỹ, Australia, Nhật và Hồng Kụng (Gosh, 2000) [58].
Theo Anupunt, 2003 [46], Thái Lan xuất khẩu 12.475 tấn vải tươi và vải sấy khụ trị giỏ 15,4 triệu ủụla Mỹ sang Singapore, Hồng Kụng, Malaysia và Mỹ.
Theo Menzel (2002) [69], Xuming và Lian (2003) [86], gần một nửa
sản lượng vải của Trung Quốc tiờu thụ tại thị trường nội ủịa. Hàng năm, Trung Quốc chỉ xuất khẩu một lượng vải khoảng 10.000 ủến 20.000 tấn (chiếm khoảng trên 2% sản lượng vải).
Thị trường xuất khẩu của Trung Quốc chủ yếu là Hồng Kông, Singapore và một số nước đông Nam Á. Giá vải của Trung Quốc giao ựộng từ 0,5 ủến 2,5 USD/kg tuỳ thuộc vào chất lượng quả và thời vụ thu hoạch, cao nhất là giá của các giống No Mai Chee và Kwai May hạt nhỏ với giá 10,0 USD/kg, giá trung bình tại Singapore và Anh là 6,0 USD/kg; tại Nam Mỹ là 15,0 USD/kg.
đài Loan hàng năm xuất khẩu khoảng 5.700 tấn vải cho các nước, trong ủú: Philippines: 2.000 tấn; Nhật: 1.000 tấn; Singapore: 500 tấn; Mỹ:
1.200 tấn; Canada: 1.000 tấn.
Australia là nước sản xuất vải với số lượng ít, nhưng lại tập trung chủ yếu cho xuất khẩu. Khoảng 30% sản lượng vải của Australia xuất khẩu sang Hồng Kông, Singapore, Châu Âu và các nước Ả rập. Tuy nhiên, Australia lại phải nhập khẩu vải của Trung Quốc vào những tháng trái vụ.
Thị trường nội ủịa là thị trường tiờu thụ vải tươi chủ yếu của hầu hết các quốc gia sản xuất vải trên thế giới. Các nước hàng năm chỉ xuất khẩu một lượng vải rất nhỏ trên thị trường thế giới (Menzel, 2002) [69].
1.2.2.2. Những nghiên cứu trong nước
Ở Việt Nam, khoảng 75% sản lượng vải của cả nước ủược tiờu thụ ngay trong thị trường nội ủịa, phần cũn lại ủược sơ chế, xuất khẩu tươi và chế biến. Cỏc sản phẩm sơ chế và chế biến gồm vải sấy khụ, vải lạnh ủụng, vải nước ủường và pure vải (bảng 1.3).
Thị trường xuất khẩu vải tươi còn rất hạn chế do nhiều nguyên nhân như: khả năng bảo quản của quả vải ngắn, kớch cỡ và ủộ ủồng ủều của quả thấp, khả năng ủỏp ứng nhanh chúng một khối lượng quả cựng chủng loại cho
một thị trường thấp, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và ủiều kiện vệ sinh cơ sở hạ tầng sau thu hoạch còn hạn chế.
Bảng 1.3. Sản lượng các sản phẩm chế biến vải năm 2007 TT Loại sản phẩm Sản lượng (tấn) Ghi chú
1 Vải hộp, lọ 1.114 Chủ yếu là sản phẩm
ủúng hộp 20oz
2 Purê vải 600
3 Vải lạnh ủụng IQF 200
4 Vải lạnh ủụng Block 246
Tổng số 2.160
Nguồn: Tổng Công ty Rau quả và Nông sản - 2007
Thị trường tiêu thụ vải tươi chủ yếu ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Vải sấy khụ chủ yếu ủược bỏn sang Trung Quốc và một phần sang Lào, Campuchia. Sản phẩm vải một phần ủược tiờu thụ qua cỏc tổ chức thương mại, một phần do tư thương tổ chức thu mua, tiêu thụ.
Thị trường xuất khẩu vải của nước ta chủ yếu là Trung Quốc, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản, Hà Lan, Thuỵ Sỹ, Mỹ, một số quốc gia khác trong khu vực và thị trường Châu Âu (bảng 1.4) (Viện Nghiên cứu chính sách Lương thực quốc tế, 2002) [42].
Bảng 1.4. Lượng xuất khẩu cỏc mặt hàng từ quả vải 6 thỏng ủầu năm 2007
TT Mặt hàng Nước nhập
khẩu Sản lượng
(tấn) Giá trị (USD)
1 Vải tươi Hàn Quốc - 34.000
2 Vải hộp Nhật Bản,
Pháp 17,35
125,84 14.700
116.225 3 Vải ủụng lạnh
Hà Lan, Hàn Quốc,
ðức
46,00 22,00
51.750 22.810
Tổng cộng 211,19 239,495
Nguồn: Tổng Công ty Rau quả và Nông sản - 2007