Yêu cầu sinh thái của cây vải

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất giống vải chín sớm ở miền bắc việt nam (Trang 34 - 40)

Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1998) [23], năng suất vải thường cao ở vựng lạnh, nhiệt ủộ thấp từ -1,1 ủến 4,40C nhưng khụng cú sương muối và cú thời gian ngủ nghỉ trước phõn hoỏ mầm hoa. Nhiệt ủộ thấp ức chế việc sinh ra hooc mụn sinh trưởng, từ ủú làm giảm sự phỏt lộc và tăng khả năng ra hoa. Về quan hệ giữa nhiệt ủộ và sinh trưởng dinh dưỡng: cõy vải sinh trưởng tốt ở nhiệt ủộ bỡnh quõn là 21 - 250C. Giống chớn muộn ở nhiệt ủộ 00C và giống chớn sớm ở nhiệt ủộ 40C thỡ sinh trưởng dinh dưỡng bị ngừng trệ. Khi nhiệt ủộ ở mức 8 - 100C thỡ cõy bắt ủầu hồi phục sinh trưởng, 10 - 200C cõy sinh trưởng chậm, trờn 210C thỡ sinh trưởng tốt, ở nhiệt ủộ 23 -260C sinh trưởng mạnh nhất. Tổng nhiệt ủộ thớch hợp cho sinh trưởng, phỏt triển cả năm của vải là: 2.500 - 2.8000C.

Theo thống kê của cục Nông nghiệp Quảng đông thì những năm ựược mựa Vải là những năm cú nhiệt ủộ thấp nhất trong phạm vi 1,5 - 140C. Trong vũng 25 năm, cú 10 năm ủược mựa vải thỡ nhiệt ủộ thấp nhất ủều nằm trong phạm vi này. Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1985) [23] cũng cho rằng:

cường ủộ và thời gian kộo dài của nhiệt ủộ thấp cú ảnh hưởng ủến sự phõn hoỏ mầm hoa của giống vải Hắc Diệp. Khi nhiệt ủộ khụng khớ bỡnh quõn từ thượng tuần thỏng 12 ủến trung tuần thỏng 1 dao ủộng trong khoảng 150C, nhiệt ủộ bỡnh quõn thấp nhất khoảng 120C thỡ thời gian phõn hoỏ mầm hoa kộo dài, cũn thời gian ra hoa tương ứng lại ngắn. Ngược lại, nếu nhiệt ủộ khụng khớ ≤ 130C, nhiệt ủộ khụng khớ bỡnh quõn thấp nhất ≤ 100C, thỡ thời gian phân hoá mầm hoa ngắn và thời gian ra hoa kéo dài. Trên cơ sở tích luỹ dinh dưỡng ủạt ủến mức ủộ nhất ủịnh trong cõy, khi nhiệt ủộ thấp nhất ủến càng sớm thỡ sự phõn hoỏ mầm hoa càng sớm. Thời gian nhiệt ủộ thấp càng kéo dài thì chùm hoa càng to, số lượng hoa càng nhiều.

Nhiệt ủộ cũng liờn quan ủến tỷ lệ hoa cỏi và hoa ủực của vải trong thời gian phõn hoỏ mầm hoa. Từ thỏng 1 ủến thỏng 3, nhiệt ủộ bỡnh quõn trong ngày càng thấp thỡ tỷ lệ hoa cỏi càng cao, nhiệt ủộ tăng cao thỡ tỷ lệ hoa cỏi lại giảm (bảng 1.5).

Bng 1.5. Quan h gia nhit ủộ và t l hoa cỏi ca vi S TT Nhit ủộ (0C) T l hoa cỏi (%)

1 12,8 27,4

2 13,1 24,7

3 14,9 23,9

4 15,4 23,0

5 15,9 23,1

6 16,1 20,0

7 16,4 18,3

Ngun: Nghê Diu Nguyên và Ngô T Phn - 1998

Quỏ trỡnh phõn hoỏ mầm hoa của vải liờn quan chặt chẽ tới nhiệt ủộ thấp của mựa ủụng. Theo dừi trờn cỏc giống vải Nếp và Hoài chi cho thấy:

nhiệt ủộ từ 0 - 100C thuận lợi cho phõn húa mầm hoa và chựm hoa phõn nhỏnh. Ở ủiều kiện 11 - 140C cành hoa và lỏ ủều cú thể phỏt triển sớm trở thành cỏc chựm hoa cú giỏ trị kinh tế. Nhiệt ủộ 18 - 190C trở xuống vẫn cú thể hình thành chùm hoa nhỏ, nhiều lá nhưng không có giá trị về kinh tế. Giống vải Trần tử trong những năm tớch luỹ trờn 200 giờ nhiệt ủộ dưới 70C, quỏ trỡnh hỡnh thành hoa và ủậu quả tốt, những năm khụng ủủ 150 giờ thỡ hỡnh thành hoa và ủậu quả kộm (Nghờ Diệu Nguyờn và Ngụ Tố Phần, 1998) [23].

Nhiệt ủộ cũn ảnh hưởng tới tỷ lệ hoa ủực và hoa cỏi của vải. Theo dừi, phõn tớch 8 năm liờn tục từ 1978 - 1985 về quan hệ giữa nhiệt ủộ bỡnh quõn ngày của thỏng 1 - 2 và tỷ lệ phần trăm hoa cỏi trong năm ủó phỏt hiện giữa chỳng cú mối tương quan nghịch, R = - 0,86 cú nghĩa là nhiệt ủộ càng thấp thỡ tỷ lệ hoa cỏi càng cao. Cỏc kết quả nghiờn cứu cũng cho thấy, nhiệt ủộ khụng

khí bình quân thời kỳ ra hoa có tương quan nghịch với thời gian ra hoa (hệ số tương quan R = - 0,9755). Ngoài ra, nhiệt ủộ cũn ảnh hưởng tới thời kỳ nở hoa và sự phỏt triển của quả. Nhiệt ủộ bỡnh quõn hữu hiệu càng cao thỡ quả sinh trưởng, phát triển càng nhanh và ngược lại (Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần, 1998) [23].

Theo Menzel và cộng sự (1986) [68], hoa vải chỉ phân hoá sau khi qua thời kỡ ức chế sinh trưởng ở nhiệt ủộ < 200C. Ở Australia vải phõn hoỏ mầm hoa vào thời kỡ từ thỏng 3 ủến thỏng 6. Nhiệt ủộ tối thấp và tối cao trong thời kỡ này giao ủộng từ 6 - 180C ủến 18 - 260C.

Theo Vũ Cụng Hậu (1999) [16] và Trần Thế Tục (1998) [39], nhiệt ủộ cú ảnh hưởng lớn ủến sinh trưởng và phỏt triển của cõy vải. Những vựng trồng vải thường cú nhiệt ủộ bỡnh quõn 10 - 170 C, nhiệt ủộ thấp nhất khụng quỏ - 20, nhiệt ủộ thớch hợp cho sinh trưởng là 24 - 290C.

Theo Phạm Văn Cụn (2004) [5], nhiệt ủộ là một trong những nhõn tố khớ hậu chớnh khụng ủiều khiển ủược, nú quyết ủịnh diện tớch trồng trọt và ảnh hưởng rừ rệt ủến năng suất cõy trồng. Với cõy vải, khi ra hoa, ủậu quả cần nhiệt ủộ hơi lạnh và khụ, tổng tớch ụn khoảng 2.500 - 2.6000C. Ở thời kỳ hỡnh thành chồi hoa (thỏng 11, 12), cõy vải gặp trời lạnh và khụ, ủọt hoa ra thoỏt, ngược lại trời núng và ẩm thỡ ra ủọt lỏ. Vào thỏng 1, 2, khi hoa nở gặp thời tiết tốt, khụng gặp giú bắc, mưa phựn kộo dài thỡ thụ phấn, thụ tinh thuận lợi, ủậu quả nhiều. Như vậy, cõy vải cần cú nhu cầu nhiệt ủộ thấp trong một thời gian cần thiết cho sự phân hoá hoa. Tuy nhiên, thời gian và nhu cầu lạnh rất khác nhau giữa cỏc giống. Thụng thường, cõy vải yờu cầu nhiệt ủộ lạnh từ thỏng 10 ủến thỏng 1 năm sau tuỳ theo ủặc tớnh của giống.

1.3.2. Yêu cu v ánh sáng

Vải là cây ưa ánh sáng, vì vậy người Trung Quốc có câu: ðương nht l chi, bi nht long nhãn”, nghĩa là nhãn có thể chịu bóng râm, quay lưng về

phía mặt trời còn Vải phải trồng ở chỗ có ánh sáng chiếu chính diện. Cây vải là cây cần ánh sáng quanh năm, nhất là tháng 11, 12, nắng càng nhiều càng thuận lợi cho sự phân hóa mầm hoa, tháng 2, 3, có nắng thì quá trình thụ phấn thụ tinh sẽ thuận lợi. Cây vải cần tổng số giờ chiếu sáng trong năm từ 1.800 giờ trở lên là khá thích hợp.

Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1998) [23], với giống vải Hắc Diệp, số giờ chiếu sáng nhiều thì lượng hoa cái trên một chùm tăng lên tương ứng.

Ánh sỏng thớch hợp cũn làm tăng khả năng quang hợp cho cõy, ủồng thời tăng tớch luỹ chất khụ, giảm sõu bệnh gõy hại. Từ ủú, cần phải bố trớ khoảng cách trồng và cắt tỉa tạo tán hợp lý, tránh sự che khuất lẫn nhau giữa các cành trên cùng một cây và giữa các cây cùng trong vườn trồng.

1.3.3. Yờu cu v chế ủộ nước và ủộ m

Vải cú nguồn gốc ở cỏc vựng mà lượng mưa hàng năm dao ủộng trong khoảng 1.250 - 1.700 mm, nhưng lượng mưa thích hợp nhất là 1.500 mm mỗi năm. Những tháng có mưa nhiều, cây vải sinh trưởng mạnh, bộ lá xanh tốt thường bị sâu bệnh phá hoại.

ðộ ẩm là một trong những nhõn tố quan trọng trong việc xỏc ủịnh vựng trồng vải. Vùng trồng thường có gió nóng, khô trong mùa hè gây bất lợi cho sự phỏt triển của vải (làm quả bị nứt, sau ủú làm hại ủến thịt quả), ủõy chớnh là nhõn tố ảnh hưởng ủến sự mở rộng diện tớch vải.

Trong thời kỡ sinh trưởng dinh dưỡng, vải yờu cầu lượng nước nhiều ủể phỏt triển thõn lỏ, tạo tiền ủề cho năng suất cao ở giai ủoạn về sau. Lượng mưa phõn bố ủều sẽ tốt hơn là lượng mưa ủủ và tập trung. Nếu lượng mưa khụng ủủ, cần phải cú biện phỏp tưới nước kịp thời vào cỏc giai ủoạn cần thiết cho cây.

Những tháng mùa hè và mùa thu là thời gian cây vải sinh trưởng mạnh,

yờu cầu lượng nước lớn. Những thỏng mựa ủụng nếu mưa nhiều, vải dễ phỏt lộc ủụng, khụng thuận lợi cho phõn hoỏ mầm hoa. Theo Nghờ Diệu Nguyờn và Ngô Tố Phần (1998) [23], Nguyễn ðức Quý và cộng sự (2006) [26], lượng mưa ảnh hưởng tới hoa vải chủ yếu trong giai ủoạn phõn húa trục chựm hoa và thời kỳ phõn húa hoa. Nếu ủủ nước, tổng số hoa/chựm và số hoa ủực/chựm giảm nhưng số hoa cái không bị ảnh hưởng nhiều nên tỷ lệ hoa cái tăng.

Mưa nhiều trong thời gian hoa ủang nở sẽ làm thối hoa, tỷ lệ ủậu quả thấp, cú thể dẫn ủến mất mựa. Phấn hoa trong nước nửa giờ cú một bộ phận bắt ủầu nẩy mầm, 1 - 1,5 giờ phần lớn hạt phấn nảy mầm, sau 2 giờ cơ bản ngừng nảy mầm. Nếu ngâm phấn hoa trong nước quá nửa giờ, màng ngoài của 70% số hạt phấn bắt ủầu trương lờn; ngõm khoảng 1 giờ, ủầu trờn ống phấn hoa bị vỡ ra, nguyên sinh chất chảy ra ngoài và ngừng sinh trưởng.

Ở cỏc tỉnh phớa Bắc nước ta, chế ủộ mưa và ẩm ủộ tương ủối thớch hợp cho sinh trưởng, phỏt triển của cõy vải. Mựa khụ bắt ủầu vào cỏc thỏng 10, 11, 12 và cũng là lỳc vải cần ủiều kiện khụ, lạnh ủể phõn hoỏ mầm hoa. Mựa mưa bắt ủầu vào thỏng 4, 5 cũng là lỳc vải cần nhiều nước ủể nuụi quả, giỳp quả lớn nhanh.

1.3.4. Yờu cu v ủất ai

Cõy vải cú khả năng thớch nghi với nhiều loại ủất khỏc nhau. Cỏc loại ủất phự xa, ủất cú tầng canh tỏc dày, ủất giàu dinh dưỡng, ủất ủồng bằng...

thích hợp cho vải sinh trưởng, phát triển. Theo Nghê Diệu Nguyên và Ngô Tố Phần (1998) [23]: ủất nỳi, ủất ủồi ủịa thế cao, tầng ủất dày, tiờu nước tốt nhưng nghốo chất hữu cơ và ủộ phỡ thấp, muốn trồng vải cho hiệu quả kinh tế cao cần cần phải cày xới, bún phõn, tưới nước ủầy ủủ ủể cải tạo ủất, giỳp bộ rễ ăn sõu, rộng, tăng ủược thế sinh trưởng của cõy. So với vải trồng ở vựng ủồng bằng, cõy vải trồng ở vựng ủồi nỳi thường cú tuổi thọ cao hơn, vỏ quả dày hơn, mã quả tươi hơn, vị ngọt và chất lượng khá.

Theo các kết quả nghiên cứu của Vũ Thiện Chính (1999) [4], Trần Thế Tục và Vũ Thiện Chớnh (1997) [38], ở nước ta, vải là loại cõy khụng kộn ủất, cú thể trồng ủược trờn nhiều loại ủất từ ủất bói ven sụng, ủất ruộng ủến ủất gũ, ủồi. Mức ủộ thớch nghi của cõy vải thiều ủối với cỏc loại ủất ủược thể hiện ở bảng 1.6.

Bng 1.6. Mc ủộ thớch nghi ca cõy vi thiu ủối vi ủất ai Mc ủộ thớch nghi

Ch tiêu

S1 S2 S3

Không thích hp N Loại ủất P, Fp, Fs Fk, Fv Fa, Fq

ðộ dốc 0 - 8 8 - 15 15 - 25 > 25 ðộ dày tầng ủất > 100 70 - 100 50 - 70 < 50

ðộ phỡ ủất N1 N2 N3

Ngun: Trn Thế Tc, Vũ Thin Chính - 1997

Ghi chú: S1: Rt thích hp; S2: Thích hp; S3: Ít thích hp;P: ðất phù sa;

Fa: ủất ủỏ vàng trờn ỏ macma axit; Fp: ủất nõu vàng trờn phự sa c; Fq: ủất vàng nht trờn ỏ cỏt; Fk: ủất nõu ủỏ trờn macma bazơ và trung tớnh; Fs: ủất ủỏ vàng trờn phiến thch sột và biến cht; Fv: ủất nõu ủỏ trờn ỏ vụi.

Theo chương trình hợp tác nghiên cứu đông dương và đại học Nông nghiệp Hà Nội (2000) [3], ủể phục vụ cho sản xuất lớn, người ta cần tớnh toỏn ủể bổ sung vào trong ủất một lượng phõn bún. Lượng phõn bún này tựy thuộc vào từng giai ủoạn sinh trưởng của từng loại cõy trồng. Với cõy lõu năm (như cây vải), thường sử dụng phương pháp chuẩn đốn dinh dưỡng lá nhằm phát hiện lượng thiếu hụt ủể cú biện phỏp bún phõn qua ủất cho rễ hấp thu hoặc qua lỏ bổ sung dinh dưỡng kịp thời trong giai ủoạn ra hoa, ủậu và nuụi quả.

Ở nước ta, một phần ủất vựng ủồng bằng sụng Hồng, vựng ủất trung du và miền nỳi cú ủộ dốc dưới 300, nơi trỏnh ủược cỏc ủiều kiện bất thuận của thời tiết (sương muối, gió bão...) khá thích hợp cho trồng vải (Hội Khoa học ủất Việt Nam, 1996) [18].

1.3.5. Yờu cu v cỏc iu kin khỏc

Theo Trần Thế Tục và Ngô Hồng Bình (1997) [37], cây vải ít chịu ủược giú do cú tỏn dầy và rộng. Vải thường trồng bằng cành chiết nờn bộ rễ kém phát triển, ăn nông, khả năng chống chịu gió bão kém. Cây trồng bằng hạt hoặc cây ghép có bộ rễ ăn sâu nên ít bị ảnh hưởng của gió bão hơn. Gió nhỏ thường cú lợi cho cõy trao ủổi khụng khớ, nõng cao khả năng và hiệu quả quang hợp, cú lợi cho sinh trưởng và giảm ủược một số sõu bệnh hại. Giú mạnh trong thời kỡ hoa nở cú ảnh hưởng ủến quỏ trỡnh thụ phấn thụ tinh, cản trở cụn trựng truyền phấn, tổn thương ủến bộ rễ, ảnh hưởng ủến sự hỳt nước và dinh dưỡng khoáng. Thời gian vải mang quả, gặp giông bão sẽ gây rụng quả, vỡ vậy cần phải trồng ủai rừng chắn giú ủể bảo vệ.

Thời kỳ ra hoa của vải thường trựng với cỏc thỏng cuối mựa ủụng, ủầu mựa xuõn. Thời kỳ này, một số vựng ủồi nỳi và trung du phớa Bắc, thường gặp sương muối gây thui hoa, rụng quả. Vùng trồng vải cần tránh quy hoạch vào những nơi cú sương muối vào mựa ủụng và mựa xuõn.

Một phần của tài liệu nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và một số biện pháp kỹ thuật nâng cao năng suất, phẩm chất giống vải chín sớm ở miền bắc việt nam (Trang 34 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(215 trang)