NỘI DUNG CỦA QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu giáo trình giao tiếp sư phạm (Trang 22 - 27)

a. Nhn thc

Bất kỳ một cuộc tiếp xúc nào giữa người và người nói chung trong quan hệ xã hội, giữa nhà giỏo dục và ủối tượng giỏo dục núi riờng diễn ra trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm ủều ủể lại trong chủ thể và ủối tượng một sản phẩm nhất ủịnh về nhận thức.

Cụ thể giữa cỏc chủ thể diễn ra quỏ trỡnh nhận thức lẫn nhau; ủỏnh giỏ cỏi gỡ? xem xột cỏi gỡ về nhau? ủú chớnh là nội dung nhận thức. Nội dung nhận thức nhiều khi trở thành mục ủớch giao tiếp (giữa thầy và trũ, giữa giỏo viờn và phụ huynh học sinh...) thụng tin cho nhau về các sự kiện, tư liệu, kết quả học tập và về nhận thức của mình và mọi người. Chẳng hạn:

thầy nhận thức về trũ qua thỏi ủộ học tập, khả năng tiếp thu, nguyện vọng của trũ, trỡnh ủộ nhận thức của trũ, tinh thần, thỏi ủộ học tập của cỏc em,... Trũ nhận thức thầy về năng lực chuyên môn, phương pháp giảng dạy, tác phong sư phạm, yêu cầu, thói quen,...

Nội dung nhận thức rất phong phỳ, ủa dạng sinh ủộng ủược biểu hiện qua cỏc hỡnh thức diễn ra trong quá trình giao tiếp sư phạm, cụ thể qua một tiết học:

+ Thầy truyền ủạt tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp qua từng bài giảng, từng tiết học.

+ Trũ lĩnh hội những tri thức khoa học ủú, tiếp cận phương phỏp tư duy, cỏch lập luận, phõn tớch, giải thớch một vấn ủề của thầy.

+ Thầy trũ cựng tiến hành, trao ủổi, thảo luận, tranh luận một vấn ủề trực thuộc tri thức chuyờn mụn. Hay cựng nhau giải quyết mõu thuẫn nảy sinh trong vấn ủề ủang ủược làm sỏng tỏ trong bài giảng hay tiết học ủú.

+ Thầy khắc sõu ủặt lại vấn ủề, trũ cú thể thắc mắc hoài nghi, thầy trũ cựng nhau nhận thức nhiều ủiểm mới lạ.

Giao tiếp giữa thầy và trũ giỳp thầy hiểu về ủặc ủiểm tõm sinh lý, hoàn cảnh sống của trũ ủể cú biện phỏp giỏo dục phự hợp. ðặc biệt thụng qua giao tiếp sư phạm thầy cú thể thấu hiểu hoàn cảnh từng học sinh cỏ biệt, qua ủú dựng biện phỏp giỏo dục ủặc biệt, hợp lý ủối với những trường hợp cỏ biệt ủú.

Giao tiếp giữa trò và thầy cô giáo giúp trò hiểu và tin tưởng vào thầy cô của mình nhiều hơn từ ủú cỏc em cú thể tõm sự những ủiều thầm kớn riờng tư, những trăn trở mà chưa biết thỏ lộ cựng ai cho thầy cụ biết với mục ủớch thầy cụ sẽ cảm thụng, chia sẻ và cho trũ những lời chỉ bảo, lời khuyên chân thành.

Như vậy, quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm hướng tới mục ủớch thầy và trũ hiểu biết lẫn nhau về ủời sống riờng tư, về hành vi, thúi quen, thỏi ủộ, ủộng cơ nhu cầu, ước mơ, hoài bóo của nhau. Trong quỏ trỡnh này, vị trớ chủ thể và ủối tượng giao tiếp cú thể ủổi vị trớ cho nhau ở một số tỡnh huống nhất ủịnh.

Ngoài hoạt ủộng chớnh là tổ chức hoạt ủộng học tập cho học sinh thỡ hoạt ủộng lao động và các hoạt động xã hội khác (tổ chức đồn, đội, câu lạc bộ, ánh sáng hè...) được tổ chức hàng năm, học kỳ là cơ hội giỳp thầy cụ nhận thức ủược khả năng lao ủộng, văn thể của từng học trũ ủồng thời giỳp trũ khẳng ủịnh vị thế của mỡnh trong tập thể, trong cỏc hoạt ủộng cụ thể và trong quan hệ xã hội nói chung.

* Nội dung nhận thức cú thể xảy ra trong suốt quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm, ủặc biệt xảy ra mạnh mẽ ở giai ủoạn ủầu hoặc giai ủoạn cuối của quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm.

Giai ủoạn mở ủầu giao tiếp sư phạm: Cỏc chủ thể nhận thức lẫn nhau về thỏi ủộ, phong cỏch, cử chỉ, tư thế, thói quen...

Giai ủoạn diễn biến của giao tiếp sư phạm : thầy trũ chủ yếu tập trung vào việc truyền ủạt và lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, chuyên môn, ít xảy ra quá trình nhận thức lẫn nhau nhưng ủụi khi thầy cụ vẫn quan sỏt lớp học một cỏch cú chủ ủịnh, trũ trao ủổi, nhận xột khả năng diễn giảng, truyền ủạt của thầy cụ cũng như tinh thần, thỏi ủộ và trỏch nhiệm của thầy cô,...

Kết thỳc quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm: Thầy cụ ủỏnh giỏ sự hiểu biết của trũ, khả năng nhận thức, thỏi ủộ học tập của cỏc em... Trũ nhận xột ủỏnh giỏ trỡnh ủộ chuyờn mụn của thầy cụ, tỏc phong, sự khéo léo ứng xử, tính hài hước khi cần thiết của thầy cô,...

Một bài giảng có thành công hay không, một quá trình giao tiếp sư phạm diễn ra có hiệu quả hay không? Người giáo viên cần luôn tạo cho mình những giá trị mới về tinh thần.

Cụ thể:

+ Nội dung bài giảng phải phong phỳ, ủa dạng cú nghĩa những kiến thức thầy cụ trỡnh bày khụng chỉ ủơn thuần trong sỏch giỏo khoa mà thầy cụ cần nghiờn cứu những tài liệu, kiến thức thực tiễn mới mẻ có ý nghĩa lồng với những kiến thức trong nội dung chính của bài giảng sẽ khơi dậy óc tò mò, lòng ham hiểu biết của học sinh cũng như hứng thú học tập tích cực của các em.

+ Thầy cô phải thật khéo léo trong cư xử với trò, chẳng hạn một câu nhận xét tế nhị khi học sinh chưa giải ủỳng bài tập, hay trả lời cõu hỏi mà thầy cụ ủưa ra.

+ Thầy cụ cần phải luụn thay ủổi phương phỏp giảng dạy sao cho phự hợp với nội dung từng bài giảng, ủối tượng học,...

+ Trong quá trình giảng dạy, lên lớp thầy cô cần thể hiện tính hài hước, óc khôi hài làm giảm sự căng thẳng trong học tập của học sinh cũng như tạo ra bầu không khí lớp học sôi nổi nhằm kích thích tính tích cực nhận thức và hứng thú học tập của các em.

+ Thầy cụ cần khuyến khớch, khen ngợi, ủộng viờn trũ. Chẳng hạn khi một học sinh học kộm nhưng lại tiến hành thớ nghiệm thành cụng thầy cần phải nhận xột tốt và chỳ ý ủến sự tiến bộ của học sinh ủú sẽ gúp phần phỏt huy niềm tin trong học tập của những học sinh học kém, hay học sinh cá biệt.

+ Thầy cụ phải luụn lưu ý ủiểm bắt ủầu và kết thỳc vấn ủề cần cú sức hấp dẫn,...Chẳng hạn dẫn dắt vấn ủề xuất phỏt từ một tỡnh huống cú vấn ủề, hay ủưa học sinh vào một hoàn cảnh cú vấn ủề ủể kớch thớch úc tũ mũ, lũng ham hiểu biết của cỏc em. Hoặc khi kết thỳc bài giảng cần mở ra cho cỏc em hướng nghiờn cứu mới hay vấn ủề sẽ tiếp tục trong bài giảng lần sau giúp học sinh ý thức về nhiệm vụ học tập của mình cũng như tạo cho các em một tâm thế chờ ủợi vào tiết học của ngày hụm sau.

Trong quỏ trỡnh giao tiếp với thầy, trũ luụn luụn nhận thức ủược cỏi mới, cỏi tốt ủẹp về thầy, hình thành ở các em niềm tin, nảy sinh nhu cầu học hỏi, hiểu biết mới, tạo tâm thế hồi

hộp, chờ ựợi tiết học sau. đó là ựiều kiện hết sức cần thiết ựể tạo ra sự hấp dẫn cá nhân ựối với trũ, giỳp cho hoạt ủộng sư phạm cú hiệu quả, thành cụng.

b. Cm xúc

Trong suốt quá trình giao tiếp sư phạm luôn diễn ra trạng thái cảm xúc của thầy và trò (một biểu cảm nhất ủịnh luụn thường trực). Hay núi một cỏch khỏc, từ thời ủiểm bắt ủầu, qua diễn biến rồi ủến kết thỳc, quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm ủều biểu hiện một trạng thỏi cảm xỳc nhất ủịnh của chủ thể và ủối tượng giao tiếp (Thầy và trũ). Những cảm xỳc bộc lộ của thầy - trũ trong quỏ trỡnh tiếp xỳc ủú là cảm xỳc vui buồn, phấn khởi, hài lũng, tức bực, phản ủối, ủng hộ,...

Những cảm xỳc ủược bộc lộ trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm sẽ ủịnh hướng cho quỏ trình giao tiếp.

Ví dụ: Khi vuivẻ, hài lòng, thầy cô sẽ tự tin hơn, nhiệt tình say sưa giảng dạy hơn.

ðồng thời, trũ cũng phấn khởi, hứng thỳ hơn trong quỏ trỡnh lĩnh hội. Hay khi thầy cụ ủưa ra yờu cầu với thỏi ủộ nghiờm tỳc, khớch lệ sẽ phỏt huy tớnh chủ ủộng tớch cực của trũ. Ngược lại với thỏi ủộ dễ dói, thờ ơ ở thầy cụ mà trũ nhận thức ủiều ủú khụng quan trọng do ủú thể hiện thỏi ủộ thờ ơ, phú mặc hoặc hoàn thành cụng việc một cỏch ủại khỏi, thiếu trỏch nhiệm.

Những cảm xỳc thay ủổi cựng với hoàn cảnh giao tiếp từ chỗ cú thiện chớ ủến khụng thiện chớ, từ quan tõm ủến thờ ơ, từ phấn khởi ủến chỏn nản, từ hài lũng ủến khụng hài lũng và ngược lại...

Cảm xỳc gắn với tỡnh huống nhất ủịnh. Cụ thể: Khi hoàn cảnh giao tiếp thay ủổi, tỡnh huống thay ủổi dẫn ủến cảm xỳc thay ủổi theo, thầy cụ cần lưu ý khộo lộo trong bài giảng và ứng xử với trũ ủể luụn tạo cảm xỳc tớch cực cho trũ. Cảm xỳc rất quan trọng trong giao tiếp.

Muốn quá trình giao tiếp sư phạm thành công thì trong khi giảng cũng như trong khi tiếp xúc với trò thầy cần lưu ý: Phải gợi cho các em những cảm xúc say mê, hứng thú, hồn nhiên tạo bầu khụng khớ sụi nổi với tinh thần hợp tỏc ủụi bờn ủể trũ hứng thỳ với bài giảng của thầy cụ nhằm ủạt mục ủớch, nhiệm vụ, yờu cầu của bài giảng một cỏch xuất sắc. Một giải phỏp mang tớnh khả thi là giỏo viờn luụn ủưa cỏc em vào tỡnh huống cú vấn ủề với nội dung mới mẻ nhưng vừa sức, tạo cơ hội ủể cỏc em chủ ủộng giải quyết vấn ủề dưới sự ủịnh hướng, cố vấn của giỏo viờn, giỳp cỏc em tự khẳng ủịnh bản thõn từ những thành cụng ban ủầu nhưng ủược sự ghi nhận, biểu dương kịp thời, ủỳng lỳc của thầy cụ.

c. Hành vi

Nhận thức hay biểu hiện cảm xúc của các chủ thể (thầy - trò) trong quá trình tiếp xúc tõm lý bộc lộ qua hành ủộng của thầy và trũ. Cụ thể mọi biểu hiện qua cử chỉ, tư thế, tỏc phong của thầy và trò diễn ra trong giao tiếp sư phạm gọi là hành vi giao tiếp sư phạm.

Hành vi giao tiếp sư phạm là hệ thống cỏc hành vi cử chỉ ủiệu bộ, sự chuyển ủộng của ủầu, mắt, tay, chõn của cỏc chủ thể diễn ra trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm. Chẳng hạn khi thầy hài lũng về trũ cú ý thức học tập tớch cực, nghiờm tỳc, thầy nhỡn học trũ trỡu mến, gật ủầu thiện cảm... ngược lại thầy nhớu mày, lắc ủầu, nột mặt nghiờm nghị khi trũ cú thỏi ủộ thiếu nghiờm tỳc, khụng nghe giảng, núi chuyện, làm việc riờng, ủựa cợt với bạn bố,...

Hành vi giao tiếp sư phạm biểu thị mối quan hệ chặt chẽ giữa nhu cầu, ủộng cơ, niềm tin, nhận thức, thỏi ủộ của cỏ nhõn trũ với yờu cầu ủũi hỏi của xó hội (cụ thể hơn là chớnh yờu cầu của người thầy).

Hành vi giao tiếp sư phạm tạo thành nội dung tõm lý cú vai trũ thỳc ủẩy hay kỡm hóm hoạt ủộng giao tiếp giữa thầy và trũ. Trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm thầy ủồng ý hay phản ủối, hài lũng hay khụng hài lũng,... ủều ủược biểu hiện một cỏch khỏ rừ nột bằng hành vi từ ủú trũ cần phải nhận thức ủể ủiều khiển, ủiều chỉnh bản thõn cho phự hợp. Cụ thể trũ trả lời ủỳng cõu hỏi, thầy nhận xột tốt, biểu dương, khớch lệ bằng cỏch cho ủiểm cao sẽ kớch thớch hứng thú học tập của trò.

2.2.2. Ni dung công vic a. Ni dung mang tính khoa hc

Giao tiếp sư phạm diễn ra giữa thầy và trũ với quỏ trỡnh truyền ủạt, lĩnh hội những tri thức khoa học mang tính hệ thống, logic, biện chứng và hình thành các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp cho học sinh. Vì thế trong nội dung này người giáo viên phải thực hiện tốt một số yêu cầu sau:

Cỏc tri thức mà thầy truyền ủạt cho trũ phải ủảm bảo tớnh khoa học tuyệt ủối. Trong khoa học chỉ cần sai một chi tiết rất nhỏ cú thể ủi ủến thất bại cả một hoạt ủộng, một chu trình.

Cỏc cụng việc ủược sắp xếp theo nội dung, quy trỡnh, thời gian một cỏch hợp lý, khoa học. Có như vậy giáo viên mới hình thành cho bản thân cũng như giúp cho học sinh hình thành thúi quen làm việc một cỏch khoa học nhằm ủảm bảo hiệu quả cụng việc hay nhiệm vụ cần giải quyết của công tác, học tập và của cuộc sống nói chung.

Các thao tác tiến hành dựa vào các thao tác tư duy khoa học chứ không phải tư duy máy móc. Chẳng hạn phương pháp giải quyết một bài tập, cách chứng minh một bài toán hay phương thức tiến hành một thí nghiệm, hay thực hiện quy trình của một bài thực hành cần phải thực hiện cỏc bước một cỏch logớc, bài bản và ủạt kết quả như hoạch ủịnh. Cỏc thao tỏc, các bước thực hiện không thể theo phương thức thử và sai.

b. Ni dung mang tính kinh tế

Một trong những nhiệm vụ người giỏo viờn ủảm nhiệm ủú là làm cụng tỏc chủ nhiệm lớp, một khõu trung gian giữa nhà trường và học sinh, giữa nhà trường và gia ủỡnh học sinh.

Cỏc cụng tỏc chủ nhiệm ủú là quản lý học sinh trong và ngoài giờ lờn lớp trong phạm vi nhà trường, theo dừi quỏ trỡnh học tập, lao ủộng và cỏc hoạt ủộng xó hội khỏc. Ngoài ra vấn ủề ủúng gúp của học sinh ủể xõy dựng trường, ủể tổ chức cỏc hoạt ủộng liờn quan ủến lớp cũng là một trong những nội dung công việc của người giáo viên.

Nội dung kinh tế thực chất là vấn ủề thu tiền học phớ của trũ (những ủúng gúp của trũ để xây dựng trường lớp, chi đồn, quỹ ủng hộ...). Vấn đề chi tiêu của trị phải cĩ chứng từ, húa ủơn thanh toỏn và thanh toỏn một cỏch cụng khai. Vấn ủề chi tiờu mang tớnh chất tập thể ủều thanh toỏn trờn cơ sở húa ủơn chứng từ hợp lý, hợp lệ, hợp phỏp.

Thụng qua nội dung kinh tế này một ủiều quan trọng là giỏo viờn phải xõy dựng trong ý thức của trũ một trỏch nhiệm, một bổn phận ủúng gúp ủể tạo dựng cơ sở vật chất cho tập thể, ủồng thời phải kiểm tra việc chi tiờu ủú sao cho chi tiờu một cỏch cú hiệu quả.

Nội dung kinh tế mang ý nghĩa giỏo dục ở chỗ mỗi cỏ nhõn học trũ ủều hưởng quyền giỏo dục song ủiều quan trọng là người giỏo viờn phải giỏc ngộ cho cỏc em ý thức về trỏch nhiệm (nhiệm vụ) của một người học sinh-một công dân của xã hội.

c. Ni dung mang tính chính tr xã hi

Bờn cạnh hoạt ủộng chủ ủạo là học tập, trũ cũn tham gia vào cỏc loại hỡnh hoạt ủộng xó hội khỏc nhằm phỏt triển toàn diện nhõn cỏch học trũ. Cỏc hoạt ủộng xó hội khỏc bao gồm:

Hoạt động trong tổ chức đồn, đội, hội học sinh, câu lạc bộ, tập thể thi đua, nhĩm bạn...

Cỏc loại hỡnh hoạt ủộng xó hội ủược nhà trường núi chung, giỏo viờn núi riờng cõn nhắc và lựa chọn sao cho cỏc hoạt ủộng ủú phải cú nội dung phong phỳ, ủa dạng, ủồng thời vừa có ý nghĩa xã hội, vừa có ý nghĩa với cuộc sống và học tập của các em vừa phải phù hợp với tõm sinh lý lứa tuổi. Bởi lẽ chớnh những hoạt ủộng mang tớnh xó hội này nhằm giỏo dục tinh thần trách nhiệm với tổ chức xã hội, xây dựng một tập thể gắn bó giữa học sinh với nhau, hỡnh thành cho cỏc em nhiều cỏc kỹ năng sống, giao tiếp và ứng xử trong ủa dạng cỏc quan hờ xã hội.

d. Ni dung pháp quyn

Quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm diễn ra ủũi hỏi cỏc chủ thể giao tiếp phải thực hiện theo

ủỳng nội quy, phỏp quyền. Nếu cỏc chủ thể giao tiếp vi phạm nội quy sẽ cú cỏc hỡnh thức phạt tương ứng.

Chẳng hạn: Theo luật ủịnh: Nghiờm cấm học sinh cú hành vi hành hung, xỳc phạm ủến nhõn danh, phẩm giỏ của thầy và ngược lại thầy khụng ủược dựng roi vọt, mọi hành vi xõm phạm ủến thõn thể, danh dự của học sinh.

Hay trũ phải tham gia nghĩa vụ ủúng gúp tiền ủể xõy dựng trường lớp, hay cỏc khoản ủúng gúp phục vụ vỡ lợi ớch xó hội, vỡ cộng ủồng (như ủng hộ quỹ vỡ người nghốo, bóo lụt thiên tai, hay học sinh nghèo vượt khó,...).

Lưu ý: Dự sử dụng bất kỳ hỡnh thức kỷ luật nào ủối với trũ thỡ cũng phải cho cỏc em ý thức ủược một cỏch ủầy ủủ rằng hành vi vi phạm của cỏc em ủỏng ở mức kỷ luật ủú. “Xử”

ủỳng ngưũi ủỳng tội (hành vi vi phạm tương ứng với mức ủộ phạt) lấy cụng bằng làm thước ủo chõn lý và lũng người.

e. Ni dung giáo dc thuyết phc

Một trong những biện pháp sử dụng trong giáo dục nói chung, trong giao tiếp sư phạm núi riờng nhằm thực hiện mục tiờu giỏo dục ủú là gúp phần hoàn thiện nhõn cỏch ủối tượng giáo dục là biện pháp thuyết phục.

Thuyết phục là hình thức giáo dục bằng lời khuyên chân thành, cảm thông chia sẻ, giỳp ủỡ học sinh tự nhỡn nhận, xem xột ủỏnh giỏ chớnh bản thõn.

Nội dung này ủược sử dụng nhiều trong giao tiếp với học sinh cỏ biệt, những chủ thể cú biểu hiện khỏc thường. ðối với mỗi cỏ nhõn học trũ ủặc biệt lứa tuổi cấp III, ý thức và tự ý thức phỏt triển rất mạnh do ủú hỡnh thức giỏo ủiều, bắt buộc khụng cú hiệu quả cao nờn cần phải cú sự ủộng viờn, khuyờn nhủ hướng tới hiệu quả tốt ủẹp, ủặt niềm tin vào sự thành cụng của cỏc em ở ngày mai, lấy gương người thực - việc thực ủể thuyết phục cỏc em.

Makarenco - một nhà giáo dục Nga nổi tiếng - Hiệu trưởng trường giáo dục trẻ em hư (giỏo dục lại) bằng tấm lũng ủộ lượng bao dung, niềm tin tưởng vào học trũ mà Makarenko giỏo dục bằng chớnh nhõn phẩm của mỡnh ủưa cỏc em từ con người xấu, dốt thành con người bình thường, có năng lực và phẩm chất tốt.

Tóm li: Bất kỳ sự tiếp xúc tâm lý nào giữa chủ thể - chủ thể (GV-HS), chủ thể - chủ thể (GV-GV), chủ thể - chủ thể (HS-HS) ủều cú một nội dung nhất ủịnh (cụng việc và tõm lý). Trong nội dung công việc cũng có sự biểu hiện của nội dung tâm lý. Công việc là sự biểu hiện ra bờn ngoài, cụng việc tốt do nội dung tõm lý ủiều khiển, kớch thớch như là một ủộng lực thỳc ủẩy hay kỡm hóm kết quả của quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm. Chớnh vỡ thế người giỏo viờn phải thực hiện tốt các nội dung công việc, cũng có nghĩa người giáo viên không chỉ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mỡnh mà cũn hỡnh thành cho mỡnh những ủặc ủiểm nhõn cỏch nổi bật của nhà giáo dục.

CÂU HI ÔN TP

1. Nờu và phõn tớch những ủặc ủiểm cơ bản của cỏc giai ủoạn trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm.

2. Phõn tớch mối quan hệ giữa cỏc giai ủoạn trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm.

3. Phân tích những nội dung tâm lý cơ bản trong giao tiếp sư phạm.

4. Phân tích những nội dung công việc trong giao tiếp sư phạm.

Một phần của tài liệu giáo trình giao tiếp sư phạm (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)