PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu giáo trình giao tiếp sư phạm (Trang 38 - 41)

Phong cách giao tiếp sư phạm là hệ thống các phương pháp, các thủ thuật tiếp nhận, cỏc phản ứng hành ủộng tương ủối ổn ủịnh và bền vững của nhà giỏo dục trong quỏ trỡnh tiếp xỳc với người ủược giỏo dục ủể thực hiện nhiệm vụ truyền ủạt và lĩnh hội cỏc tri thức khoa học, vốn sống, vốn kinh nghiệm, các kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp và nhằm phát triển toàn diện nhân cách của người học.

Núi ủến phong cỏch giao tiếp sư phạm là núi ủến cử chỉ, hành vi, cỏch núi năng, cỏch diễn ủạt một vấn ủề, cỏch vận ủộng, phản ứng của thầy, của trũ trong quỏ trỡnh giao tiếp sư phạm. ðồng thời trong phong cỏch sư phạm cũn thể hiện mục ủớch giao tiếp, nguyờn tắc giao tiếp, nội dung giao tiếp và thông qua hành vi phong phú của chủ thể giao tiếp.

* Cụ thể ủối với người giỏo viờn sự thể hiện phong cỏch cú thể thụng qua cỏc hỡnh thức cơ bản như :

- Trang phục giáo viên sử dụng khi lên lớp - Phương pháp giảng dạy mà giáo viên lựa chọn - Tư thế tỏc phong ủứng lớp, làm việc

- Thỏi ủộ của giỏo viờn trước ứng xử của học sinh, ủồng nghiệp - Nguyên tắc và phương châm sống của giáo viên

- Yêu cầu của giáo viên với học sinh

- Quỏ trỡnh cụng tỏc và phấn ủấu của giỏo viờn,...

* ðối với trò:

- Trang phục lên lớp của học sinh - Tư thế, tác phong của học sinh

- Tinh thần, thỏi ủộ học tập của học sinh

- Ý thức tôn trọng của học sinh với thầy cô, bạn bè

- Quỏ trỡnh tu dưỡng ủạo ủức, rốn năng lực học tập của học sinh

Mỗi một chủ thể trong giao tiếp sư phạm (cả thầy và trũ) ủều mang một phong cỏch riờng phụ thuộc vào kinh nghiệm sống, quỏ trỡnh rốn luyện, phấn ủấu của cỏ nhõn.

5.1.2. Các loi phong cách giao tiếp sư phm a. Phong cách dân ch

Phong cỏch dõn chủ ủược thể hiện lũng nhiệt tỡnh, thiện ý, sự tụn trọng nhõn cỏch và cởi mở trong quan hệ giao tiếp. Những phẩm chất ủú giữ vai trũ ưu thế trog nhõn cỏch. Những cán bộ giảng dạy có phong cách dân chủ trong giao tiếp với học sinh, sinh viên thường có những biểu hiện cơ bản sau:

Thầy luụn ý thức và tụn trọng những ủặc ủiểm tõm lý của cỏ nhõn, trỡnh ủộ nhận thức, hứng thỳ, nhu cầu, sở thớch, nguyện vọng, thúi quen... của học sinh, sinh viờn (trũ), ủặc biệt là mức ủộ tớch cực nhận thức của trũ ủể tỡm ra phương phỏp, cỏch thức giao tiếp phự hợp với ủặc điểm tâm lý của trị đồng thời cĩ thể dự đốn tương đối chính xác mức độ phản ứng trong hành vi, thỏi ủộ của trũ trong và sau quỏ trỡnh giao tiếp.

Chng hn: Nếu học trũ cú ý thức ủộc lập trong học tập thỡ thầy khụng phải nhắc nhở học trũ ủú phải làm bài, phải suy nghĩ, phải làm theo phương phỏp này hay phương phỏp khỏc... vỡ nếu thầy tỏc ủộng như vậy sẽ gõy cảm giỏc khú chịu ở trũ, trũ cú thể chuyển sỏng làm việc khỏc hay làm mất hứng thỳ của trũ... Nếu thầy sử dụng biện phỏp tỏc ủộng trờn với học trũ ý thức học tập chưa tốt, năng lực hạn chế... thỡ lại phự hợp và ủem lại hiệu quả.

Thầy luụn luụn biểu hiện thỏi ủộ tụn trọng nhõn cỏch học trũ, lắng nghe những nguyện vọng của các em, có lời giải thích rõ ràng kịp thời những thắc mắc, băn khoăn của trò, tạo ra niềm tin cho trũ bằng sự gắn bú, gần gũi, ủộng viờn, quan tõm, giỳp ủỡ khi cần thiết hay giải quyết những vướng mắc trong học tập, quan hệ giao tiếp của trò.

Khi giao tiếp với trũ theo phong cỏch dõn chủ, thầy luụn ý thức một ủiều khụng ủồng nhất dõn chủ với nuụng chiều, dễ dói hoặc quỏ ủề cao cỏ nhõn, theo ủuổi mục ủớch cỏ nhõn vỡ lợi ích cá nhân; quan hệ thầy - trò không phải là “cá mè mt la” mà phải hình thành ý thức vững vàng ở trũ “Tụn sư trng ủạo”, ủưa ra những yờu cầu ngày một cao hơn trong nhiệm vụ học tập và rèn luyện của các em.

Phong cỏch dõn chủ tạo ra mối quan hệ gắn bú, cảm thụng, bỡnh ủẳng giữa thầy và trũ;

phong cách dân chủ của thầy thể hiện một tấm gương mẫu mực về nhân cách của thầy, là phương tiện hữu ích nhằm hình thành và phát triển nhân cách học trò. Với phong cách này thầy dễ dàng thiết lập mối quan hệ hợp tác tốt với học trũ trong hoạt ủộng sư phạm của mỡnh.

Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm cần ủược phỏt huy trong quan hệ giao tiếp thầy trũ, trong dạy học sẽ ủem lại hiệu quả giỏo dục cao.

Có thể nói rằng mỗi chủ thể trong quá trình giao tiếp cú những ủặc ủiểm tõm sinh lý mang màu sắc riêng do vậy phải ý thức “biết người biết mình

nhưng thực tế cú giỏo viờn gũ ộp, bắt ộp, ủỏnh ủồng học trò này với học trò khác; học trò phải tuân lệnh, phải làm như mỡnh... ủú khụng phải là biểu hiện của phong cỏch dõn chủ.

b. Phong cỏch ủộc oỏn

Thực chất phong cỏch giao tiếp này là thầy xem nhẹ hay khụng quan tõm ủến những ủặc ủiểm tõm lý của trũ cụ thể là nhận thức, sở thớch, nhu cầu, niềm tin, lý tưởng của trũ dẫn tới thiếu thiện chí và gây không khí căng thẳng trong quan hệ giao tiếp, trong khi tiến hành một nhiệm vụ nào ủú. Chủ thể cú phong cỏch này thường ủặt mục ủớch giao tiếp xuất phỏt từ những cụng việc cứng nhắc, trong một thời gian cứng nhắc do ủú thường xuất hiện những biểu hiện chủ quan, hành ủộng ủối phú, chống ủối ở trũ hay thiếu tinh thần hợp tỏc tớch cực.

Nếu thầy có phong cách giao tiếp này ắt thầy sẽ gặp khó khăn trong việc thiết lập mối quan hệ với trò.

Vớ dụ: Cũng là ủưa ra yờu cầu cho học trũ nhưng cú thầy giao nhiệm vụ dưới hỡnh thức th 1: ðến thứ năm mỗi em phải tỡm ủủ 10 giống lỳa nhập nội ở Việt Nam, nếu khụng cỏc em sẽ bị ủiểm kộm. Nhưng cú thầy giao nhiệm vụ dưới hỡnh thức th 2: Thứ năm này chỳng ta sẽ thực hành tỡm hiểu về cỏc giống lỳa nhập nội, cỏc em cố gắng tỡm kiếm, trao ủổi, phõn cụng nhau sao cho ủủ 10 loại ủể bài thực hành cú kết quả.

Với hình thức 1 sẽ gây ra một tâm lý gò bó, một sự bắt buộc và trò miễn cưỡng hay đối phĩ với nhiệm vụ. Hình thức 2 sẽ phát huy tính đồn kết của trị, kích thích hứng thú trong học tập của trò, biểu hiện sự thiện cảm với trò...

Phong cách độc đốn cịn biểu hiện ở chỗ thầy ủưa ra yờu cầu quỏ cao hay quỏ thấp ủối với trò. Chẳng hạn: Thầy vừa giảng lý thuyết cho trò nhưng chưa thực hành, tập dượt mà ủó yờu cầu trũ phải giải bài tập ngay thậm chí phải làm những bài tập quá sức các em khi các em chưa nhuần nhuyễn kiến thức lý thuyết, hay giảng xong lý thuyết thầy chỉ lấy những vớ dụ quỏ ủơn giản, bài tập quỏ dễ ủối với trũ như vậy cũng sẽ khú phỏt huy tinh thần học tập tích cực và óc sáng tạo cùa trò.

Trong phong cách độc đốn, thầy đánh giá trị theo ý chủ quan của mình. Trong tâm thế của thầy luụn cú ý thức phải trị học sinh ủến nơi ủến chốn.

Chng hn: Một tỡnh huống xảy ra là: hụm trước lớp tổ chức ủi thăm quan, nhưng do trục trặc về phương tiện nờn cỏc em về muộn, do ủú khụng ai chuẩn bị bài vở cho ngày hụm sa? Vào giờ học thầy gọi một số trò lên bảng nhưng không ai thuộc bài, thầy quy lớp học:

- Thiếu ý thức, ý thức kém trong học tập - Lười học

- Chống ủối giỏo viờn - Học lực kém

- Tất cả ủiểm kộm và viết bản kiểm ủiểm

Như vậy, nếu ủỏnh giỏ hoàn toàn chủ quan, khụng quan tõm ủến lý do tại sao mà học trũ lại cú hành ủộng như thế này hay thế khỏc thỡ chứng tỏ thầy khụng dừng lại ở sự cảm thụng, tạo ra cho cỏc em một cơ hội ủể hoàn thành nhiệm vụ dẫn ủến trũ cú thỏi ủộ thiếu thiện cảm ủối với thầy, nhận ủịnh thầy quỏ khắt khe, khú tớnh, dẫn ủến khoảng cỏch thầy và trũ ngày một xa hơn...

Trong phong cách độc đốn, trị luơn cĩ biểu hiện chống đối ra mặt, những hành vi độc đốn của thầy ảnh hưởng khơng tốt đến mối quan hệ thầy trị. Chẳng hạn: Thầy đưa ra yờu cầu quỏ cao - học trũ nhất ủịnh khụng làm, thầy ủưa ra yờu cầu cứng nhắc - trũ làm qua loa ủối phú...

Tuy nhiên, phong cách độc đốn cũng cĩ tác dụng nhất định trong cơng việc, trong một hoàn cảnh cụ thể. Nếu sử dụng phong cách này trong giao tiếp sư phạm thì quan hệ thầy trị thuần túy là cơng việc. Phong cách độc đốn cĩ thể áp dụng trong quá trình giao tiếp với nội dung cụng việc hay hoạt ủộng học tập với mục ủớch lĩnh hội tri thức với một nội dung cụ thể nào ủú.

c. Phong cách t do

Phong cách giao tiếp tự do thể hiện tính linh hoạt quá mức trong giao tiếp của thầy. Cụ thể phong cỏch giao tiếp tự do biểu hiện: Thầy dễ thay ủổi mục ủớch giao tiếp, nội dung giao tiếp khi hoàn cảnh và ủối tượng giao tiếp thay ủổi ủồng thời thay ủổi thỏi ủộ, hành vi, cử chỉ,

ủiệu bộ của thầy ủối với trũ trờn cơ sở nội dung, tỡnh huống, hoàn cảnh giao tiếp khỏc nhau và trong sự thay ủổi của chỳng.

ðối với phong cỏch này, thầy khụng làm chủ ủược cảm xỳc bản thõn, diễn biến tõm lý của mỡnh, thầy tỏ ra cảm thụng với ủối tượng giao tiếp một cỏch thỏi quỏ hay “chiều” theo trũ.

Chẳng hạn: Trong giờ học, trò xin phép ra ngoài, thầy cho ra ngay mà không cần biết có lý do chớnh ủỏng hay khụng. Trũ bị ủiểm kộm, thấy trũ khúc thầy cảm thụng và nõng ủiểm...

Phong cỏch này biểu hiện trong giao tiếp với mục ủớch khụng rừ ràng, nội dung khụng phõn ủịnh, phạm vi giao tiếp khỏ rộng nhưng hời hợt, khụng sõu, nếu phong cỏch này bộc lộ tính tự do quá sẽ tạo ra sự coi thường thầy ở học trò.

Chớnh ủặc thự của phong cỏch tự do là thể hiện tớnh linh hoạt quỏ mức của thầy trong giao tiếp với trò nên thầy dễ dàng thiết lập mối quan hệ với trò nhưng cũng dễ bị "nhờn", uy tớn giảm sỳt, giao tiếp khụng ủược ủiều khiển trọn vẹn. Khỏc với phong cỏch dõn chủ ở chỗ phong cỏch dõn chủ ở thầy dễ thiết lập mối quan hệ với trũ và ủạt hiệu quả cao trong hoạt ủộng sư phạm. Cũn ở phong cỏch tự do giao tiếp khụng ủược ủiều khiển cú mục ủớch. 0000

Túm li: Mỗi phong cỏch cú những ưu và nhược ủiểm riờng, do ủú mà tựy thuộc vào cụng việc, mục ủớch giao tiếp, mối quan hệ giữa cỏc thành viờn, tớnh cấp thiết của nội dung giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp, ủối tượng giao tiếp mà thầy phải lựa chọn phong cỏch giao tiếp phự hợp, ủú cũng là một nghệ thuật trong ứng xử giao tiếp sư phạm.

Thực tế có thầy quá lạm dụng phong cách giao tiếp này hay phong cách giao tiếp khác ủều gõy ra tõm lý sợ hói hay coi thường của trũ ủối với thầ?

Giao tiếp sư phạm ủược diễn ra qua sự thể hiện của phong cỏch giao tiếp giữa thầy và trũ. Phong cỏch thể hiện khỏ rừ nột những nội dung tõm lý trong nhõn cỏch thầy và trũ ủặc biệt là phong cách giao tiếp của thầ? Thầy cần phải xây dựng cho mình phong cách giao tiếp riờng và kết hợp sinh ủộng nhiều phong cỏch giao tiếp ủể tạo ra sự hấp dẫn, phong phỳ và ủạt hiệu quả trong quá trình tiếp xúc với trò. ðặc biệt chính phong cách của thầy góp phần không nhỏ ủối với việc nõng cao chất lượng của quỏ trỡnh dạy học.

Thực tế, khụng phải bất kỳ một quỏ trỡnh giao tiếp nào trong hoạt ủộng sư phạm cũng mang lại hiệu quả cao, cú những lần tiếp xỳc khụng ủạt hiệu quả cao, cú những lần tiếp xỳc khụng ủạt ủược mục ủớch ủề ra thậm chớ thất bạ? Chẳng hạn học sinh khụng hiểu bài, học sinh mất trật tự, làm việc riờng trong giờ học, nội dung tri thức phức tạp, thiếu ủồ dựng trực quan ủể minh họa cho bài thực hành, thầy nhận thức, ủỏnh giỏ thiếu chớnh xỏc về khả năng nhận thức, suy nghĩ của trò ... đó là những khó khăn, trở ngại trong giao tiếp sư phạm , trong ựó có những khú khăn khỏch quan và ủặc biệt cú những khú khăn từ bản thõn cỏc chủ thể giao tiếp (khú khăn tõm lý). Chớnh những khú khăn này cú thể làm giỏn ủoạn quỏ trỡnh giao tiếp, chặn ủứng hiệu quả của quỏ trỡnh giao tiếp ủú...Chỳng ta tiến hành tỡm hiểu những khú khăn, trở ngại về tâm lý trong giao tiếp sư phạm .

Một phần của tài liệu giáo trình giao tiếp sư phạm (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)