Tình hình sản xuất cói ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy bón phân viên nén Phục vụ cho canh tác cây cói (Trang 22 - 26)

2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÂY CÓI

2.1.3. Tình hình sản xuất cói ở Việt Nam

Bng 2.1. Phõn b din tớch trng cúi theo cỏc ủịa phương

ðơn v tính: ha Năm

T

T Tnh/Thành ph

2001 2002 2003 2004 2005

C nước 9.700 12.300 13.987 12.711 12.859

Min Bc 5.600 7.600 8.471 7.790 7.790

I ðồng bng Sông Hng 1.400 2.400 2.778 2.230 2.230

1 Hải Phòng 100 100 105 117 117

2 Hải Dương 100 100 161 150 150

3 Nam ðịnh 200 200 145 113 113

4 Thái Bình 200 300 344 260 260

5 Ninh Bình 800 1.700 2.023 1.590 1.590

II Bc Trung B 4.200 5.200 5.693 5.560 5.560

6 Thanh Hoá 3.800 4.900 5.369 5.248 5.248

7 Nghệ An 200 200 212 198 198

8 Hà Tĩnh 100 100 100 100 100

9 Quảng Bình 0 0 5 7 7

10 Thừa Thiên-Huế 100 7 7 7

Min Nam 4.100 4.700 5.516 4.921 5.069

III Duyên Hi Nam Trung B. 700 600 708 714 715

11 Quảng Nam 200 200 242 244 244

12 Quảng Ngãi 100 23 35 35

13 Bình ðịnh 200 200 293 302 302

14 Phú Yên 100 100 35 53 53

15 Khánh Hoà 100 100 115 80 81

IV ðông Nam B 200 200 70 35 50

16 TP Hồ Chí Minh 200 200 70 35 50

V ð. bng sông Cu long 3.200 3.900 4.738 4.172 4.304

17 Long An 600 600 633 485 485

18 ðồng Tháp 300 300 310 73 316

19 Tiền Giang 8

20 Vĩnh Long 1.200 1.400 1.550 1.380 1.380

21 Bến Tre 200 300 600 697 585

22 Kiên Giang 300 300 50 52 52

23 Cần Thơ 100 100 10 15 15

24 Trà Vinh 200 600 1.423 1.335 1.335

25 Bạc Liêu 100 100 40 38 38

26 Cà Mau 200 200 114 97 98

(Ngun TCTK (2006).http://www.mard.gov.vn/fsiu/dattrongtrot/2001-2005 cay congnghiephangnam 2001-2005/ nangsuatcoi 2001-2 005/ phantheodi phuong.xls)

Bng 2.2. Sn lượng cúi phõn theo cỏc ủịa phương

ðơn v tính: tn Năm

S TT

Tnh/Thành ph

2001 2002 2003 2004 2005

C nước 64.500 88.000 95.809 88.693 80.847

Min Bc 41.000 59.500 62.612 58.537 47.436

I ðồng bng Sông Hng 11.600 20.000 22.579 18.563 13.650

1 Hải Phòng 400 400 510 546 557

2 Hải Dương 500 1.000 1.171 1.106 871

3 Nam ðịnh 2.400 2.600 1.822 1.701 1501

4 Thái Bình 2.500 4.600 5.905 4.253 3940

5 Ninh Bình 5.800 11.400 13.171 10.957 6781

II Bc Trung B 29.400 39.500 40.033 39.974 33.786

6 Thanh Hoá 27.500 38.200 38.590 38.438 32560

7 Nghệ An 800 800 756 624 760

8 Hà Tĩnh 1.000 500 600 800 330

9 Quảng Bình 35 56 80

10 Thừa Thiên-Huế 100 52 56 56

Min Nam-South 23.500 28.500 33.197 30.156 33.411 III Duyên Hi Nam Trung B 3.400 3.300 3.801 4.090 4.280

11 Quảng Nam 1.400 1.400 1.499 1.472 1.530

12 Quảng Ngãi 100 120 190 200

13 Bình ðịnh 1.300 1.300 1.623 1.734 1.768

14 Phú Yên 200 200 176 400 438

15 Khánh Hoà 400 400 383 294 344

IV ðông Nam B 1.000 1.000 408 207 240

16 TP Hồ Chí Minh 1.000 1.000 408 207 240

V ðồng bng sông Cu long 19.100 24.200 28.988 25.859 28.891

17 Long An 3.500 3.600 3.691 2.986 2.308

18 ðồng Tháp 2 1.800 1.779 157 1838

19 Tiền Giang 102 96

20 Vĩnh Long 7.500 8.700 9.642 8.727 7.296

21 Bến Tre 1.700 2.200 4.269 4.656 4.074

22 Kiên Giang 1.700 1.800 300 312 3.000

23 Cần Thơ 100 100 55 80 80

24 Trà Vinh 1.800 4.800 8.657 8.506 9.752

25 Bạc Liêu 300 400 112 103 103

26 Cà Mau 800 800 381 332 344

(Ngun TCTK (2006). http://www.mard.gov.vn/fsiu/ dat trong trot /2001-2005/ cay cong nghiep hang nam 2001-2005/ nang suat coi 2001-2005 phan theo dia phuong.xls)

Bng 2.3. Năng sut cúi phõn theo cỏc ủịa phương

ðơn v tính: t/ha Năm

S

TT Tnh/Thành ph

2001 2002 2003 2004 2005

C nước 66.5 71.5 68.5 69.8 66.5

Min Bc 73.2 78.3 73.9 75.1 65.9

I ðồng bng Sông Hng 82.9 83.3 81.3 83.2 83.3

1 Hải Phòng 40.0 40.0 48.6 46.7 47.6

2 Hải Dương 50.0 100.0 72.7 73.7 72.6

3 Nam ðịnh 120.0 130.0 125.7 150.5 145,7

4 Thái Bình 125.0 153.3 171.7 163.6 133.1

5 Ninh Bình 72.5 67.1 65.1 68.9 67,6

II Bc Trung B 70.0 76.0 70.3 71.9 60.8

6 Thanh Hoá 72.4 78.0 71.9 73.2 61.7

7 Nghệ An 40.0 40.0 35.7 31.5 47.5

8 Hà Tĩnh 100.0 50.0 60.0 80.0 33.0

9 Quảng Bình 70.0 80.0 80.0

10 Thừa Thiên-Huế 10.0 74.3 80.0 80.0

Min Nam 57.3 60.6 60.2 61.3 67.3

III Duyên Hi Nam Trung B 48.6 55.0 53.7 57.3 58.0

11 Quảng Nam 70.0 70.0 61.9 60.3 61.9

12 Quảng Ngãi 10.0 52.2 54.3 62.5

13 Bình ðịnh 65.0 65.0 55.4 57.4 58.2

14 Phú Yên 20.0 20.0 50.3 75.5 76.8

15 Khánh Hoà 40.0 40.0 33.3 36.8 35.1

V ðông Nam B 50.0 50.0 58.3 59.1 60.0

16 TP Hồ Chí Minh 50.0 50.0 58.3 59.1 60.0

VI ðồng bng sông Cu long 59.7 62.1 61.2 62.0 69.0

17 Long An 58.3 60.0 58.3 61.6 60.4

18 ðồng Tháp 56.7 60.0 57.4 21.5 70.2

19 Tiền Giang 127.5 120.0

20 Vĩnh Long 62.5 62.1 62.2 63.2 63.9

21 Bến Tre 85.0 73.3 71.2 66.8 75.4

22 Kiên Giang 56.7 60.0 60.0 60.0 60.0

23 Cần Thơ 10.0 10.0 55.0 53.3 53.3

24 Trà Vinh 90.0 80.0 60.8 63.7 81.1

25 Bạc Liêu 30.0 40.0 28.0 27.1 27.1

26 Cà Mau 40.0 40.0 33.4 34.2 34.1

(Ngun: TCTK ( 2006). http://www.mard.gov.vn/fsiu/ dat trong trot /2001-2005/

cay cong nghiep hang nam 2001-2005/ nang suat coi 2001-2005/ phan theo dia phuong.xls)

Cõy cúi ủó và ủang ủúng vai trũ quan trọng trong ủời sống dõn sinh và trong cụng nghiệp nước ta. Cúi cú thể trồng ủược ở tất cả cỏc vựng ủất hoang hoỏ, ủất bị ngập úng, nhiễm mặn, nhiễm phèn nên tiềm năng mở rộng diện tích rất lớn. Tuy nhiên việc phỏt triển diện tớch trồng cúi cú liờn quan chặt chẽ ủến giỏ cả thị trường. Việt Nam có 26 tỉnh, thành phố ven biển trồng cói. Vùng cói tập trung nhất của Việt Nam là các tỉnh ủồng bằng duyờn hải Bắc Bộ: Nam ðịnh, Hà Nam, Ninh Bỡnh, Thỏi Bỡnh, Hải Dương, Hưng Yên, Hải Phòng và Thanh Hoá, chiếm 50% diện tích cói cả nước với khoảng hai vạn nông dân sản xuất trên hơn 7 nghìn ha, hàng năm thu 5 vạn tấn cói và trờn 7 vạn lao ủộng làm nghề chế biến cúi (làm sợi, dệt chiếu, làm cỏc ủồ mĩ nghệ).

Chu kì kinh tế của cói ở Miền Bắc Việt Nam: ruộng cói trồng một lần, cho thu hoạch 10 năm trở lên mới trồng lại. Nhân giống vô tính. Ở Miền Bắc Việt Nam có 2 vụ cói ủồng: vụ chiờm (thỏng 2-3), vụ mựa (thỏng 7-8); cúi bói trồng thỏng 5 ủến thỏng 6 khi bắt ủầu cú nước lũ, ủộ mặn giảm (http:// www.thanhhoa.gov.vn/c/portal/login).

Phần diện tớch cũn lại phõn bố ở một số tỉnh duyờn hải Miền Trung và ủồng bằng Nam Bộ. Từ khi cú cơ chế cho phộp người nụng dõn chuyển ủổi cơ cấu cõy trồng thỡ diện tích sản xuất cói ở một số tỉnh bị thu hẹp nhường chỗ cho một số loại cây ăn quả và cú nơi cũn sử dụng vào việc nuụi trồng thuỷ sản. Nhưng những năm gần ủõy và hiện nay cỏc làng nghề truyền thống ủó ủược khụi phục và ủẩy mạnh sản xuất thỡ cỏc mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ khụng những chỉ ủỏp ứng nhu cầu tiờu thụ trong nước mà cũn mở rộng thị trường ra hầu khắp cỏc chõu lục trờn thế giới. ðiều ủú làm tăng giỏ trị nụng sản, tăng thu nhập, cải thiện ủời sống cho người nụng dõn. Chớnh vỡ vậy ủó làm diện tớch cõy trồng núi chung, trong ủú cú cõy cúi núi riờng ủược khụi phục và gia tăng trong những năm vừa qua.

Nghề chế biến các mặt hàng mỹ nghệ từ cây cói phục vụ tiêu dùng trong nước, nhất là ủể xuất khẩu ngày càng phỏt triển mạnh, ủời sống của người chế biến cúi ngày càng ủược nõng lờn, trong khi ủú người trồng cúi lại thu nhập thấp, ủời sống của một số bộ phận bấp bênh. Có rất nhiều nguyên nhân, song nguyên nhân chủ yếu vẫn là do giá

cúi khụng ổn ủịnh "ðược mựa mất giỏ, ủược giỏ mất mựa", khi thỡ bị tư thương ộp giỏ…Trong khi ủú cơ sở vật chất, quy mụ vốn ủầu tư nhỏ, năng lực và trỡnh ủộ quản lý cũn yếu, thiếu ủầu tư vào cỏc giải phỏp khoa học kỹ thuật: thuỷ lợi hoỏ, cơ giới hoỏ, ủiện khớ hoỏ và sinh học hoỏ phục vụ canh tỏc cúi hầu như rất ớt hoặc chưa cú. Người dõn chủ yếu dựng lao ủộng thủ cụng, trụng chờ vào tự nhiờn là chớnh, ủầu tư phõn bún ớt, bún phõn khụng hợp lý, khụng ủỳng cỏch…, dẫn ủến giỏ thành sản phẩm cao. Chớnh vỡ vậy diện tớch trồng cúi giảm, tuy nhiờn trong vài năm trở lại ủõy cú tăng trở lại song sản lượng và năng suất cói bình quân trên cả nước lại giảm sút.

Tuy nhiên theo ông Hồ Công Nguyên, Trưởng phòng nông nghiệp huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long cho biết, bằng phương pháp thâm canh như hiện nay, bình quân chi phớ ủầu tư cả năm cho cõy cúi là 32,4 triệu ủồng/ha, năng suất thu hoạch 24 tấn/ha/

năm, thu nhập từ 80 ủến 105 triệu ủồng/ha, trừ chi phớ, nụng dõn cũn lời trờn 70 triệu ủồng, nếu sơ chế thành lừi cúi cho giỏ trị lờn ủến 113 triệu ủồng/ha. Hiệu quả từ cõy cúi cho lợi nhuận cao gấp 6-7 lần so với trồng lỳa trờn cựng một ủơn vị diện tớch (Nguồn:

Thông tấn xã Việt Nam 15/09/2006).

Nhiều cuộc ủiều tra tổng kết về vai trũ của phõn bún với cõy trồng ở khắp nơi trờn thế giới ủều cho thấy trong số cỏc biện phỏp kỹ thuật trồng trọt liờn hoàn, bún phõn luụn là biện phỏp kỹ thuật cú ảnh hưởng lớn nhất, quyết ủịnh nhất ủối với năng suất và sản lượng cõy trồng. Bún phõn cõn ủối cho cõy trồng khụng chỉ tăng năng suất và phẩm chất nụng sản, ổn ủịnh và tăng ủộ phỡ nhiờu của ủất, tăng thu nhập cho người sản xuất mà cũn là biện phỏp hạn chế sõu bệnh hại cõy trồng. Bún phõn sõu theo ủiểm ở dạng viên là một phương pháp bón phân hợp lý mang lại hiệu quả sử dụng phân bón cao góp phần hạ giỏ thành sản phẩm, thỳc ủẩy sản xuất phỏt triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy bón phân viên nén Phục vụ cho canh tác cây cói (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(210 trang)