Chương 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI
4.1 Phân tích tình hình huy động vốn
4.1.1 Phân tích nguồn vốn
Một trong ba chức năng cơ bản của NHTM là chức năng trung gian tài chính, đóng vai trò trung gian khi thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh trong Ngân hàng.NHTM làm trung gian giữa những người gửi tiền và người vay.Để có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, nguồn vốn đóng vai trò quan trọng trong quá trình kinh doanh.Nguồn vốn cho vay Ngân hàng chủ yếu đƣợc cung cấp từ vốn huy động và vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên, đảm bảo cho việc cấp tín dụng diễn ra liên tục.
Về nguồn vốn huy động: Ngân hàng đƣợc quyền sử dụng sau khi đã trích dữ trự bắt buộc theo tỷ lệ phần trăm do Ngân hàng Nhà nước quy định, hay trích thêm một phần dự trữ vƣợt mức tùy theo Ngân hàng quy định riêng.
Đồng thời,Ngân hàng có trách nhiệm trả gốc và lãi đúng hạn cho khách hàng.
Về nguồn vốn điều chuyển hay còn gọi là việc sử dụng Tài sản Có: Ngân hàng chỉ sử dụng nguồn vốn này khi và chỉ khi nguồn vốn huy động không đáp ứng đƣợc việc cấp tín dụng nhƣ: nhu cầu rút tiền của khách hàng hoặc việc cho vay, khi đó Ngân hàng sẽ yêu cầu Ngân hàng cấp trên điều chuyển vốn đến đáp ứng đƣợc cho việc kinh doanh tại Ngân hàng chi nhánh.
Mỗi Ngân hàng khác nhau có cơ cấu nguồn vốn khác nhau. Nguồn vốn đóng vai trò hết sức quan trong trong quá trình họat động kinh doanh của Ngân hàng, bởi nó quyết định khả năng hoạt động cũng nhƣ hiệu quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tônnguồn vốn đƣợc hình thành chủ yếu từ vốn huy động các khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn sẽ có yêu cầu khác nhau về chi phí, tính thanh khoản, thời hạn hoàn trả… Do đó, tùy vào tình hình cụ thể mà Ngân hàng có những chiến lƣợc huy động vốn tốt nhất cho từng thời kỳ.
Để hiểu rõ cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn tỉnh An Giang, ta xem xét bảng số liệu và biểu đồ sau đây ta thấy tổng nguồn vốn có sự tăng lên liên tục qua các năm từ 2010 đến năm 2012. Nguồn vốn đƣợc hình thành từ vốn điều chuyển từ ngân hàng cấp trên và vốn huy động chính bản thân Ngân hàng,chiếm một tỷ trọng cao trong nguồn vốn.
28
Bảng 4.1: Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010 – 6/2013
ĐVT: Triệu đồng
Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 –6/2013 Chú thích: VHĐ: Vốn huy động
VĐC: Vốn điều chyển
Chỉ tiêu 2010 2011 2012 6 T 2012
6 T 2013
2011/2010 2012/2011 6 T 2013/6 T 2012 Số tiền % Số tiền % Số tiền % VHĐ 252.170 318.110 392.199 294.293 384.281 65.940 26,15 74.089 23,29 89.988 30,58 VĐC 231.749 224.780 256.735 269.966 292.824 (15.327) (6,38) 31.955 14,23 22.858 8,47 Tổng 483.919 542.890 648.934 564.259 677.105 50.613 19,77 106.044 35,52 112.864 20,00
29
NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn là một ngân hàng chi nhánh cấp 3 nên không có vốn chủ sở hữu, nguồn vốn của Ngân hàng bao gồm vốn điều chuyển và vốn huy động. Nhìn chung, tổng nguồn vốn của Ngân hàng tăng lên nhƣng tăng với tốc độ không giống nhau, quy mô kinh doanh của Ngân hàng đƣợc mở rộng, sự tăng lên của vốn huy động là chủ yếu. Trong năm 2009, nền kinh tế Việt Nam chịu sử ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới, ngành Ngân hàng hàng cũng chịu sự tác động xấu từ việc này.
Trong năm 2010, để vƣợt qua những khó khăn, ngành Ngân hàng nói riêng đã vƣợt qua khó khăn mắc phải là nhờ vào các chính sách mở rộng tiền tệ, thúc đẩy đầu tƣ tài chính, tiêu dùng. Điều này thúc đẩy cho quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng có sưu tăng trưởng. Sở dĩ khi đời sống của người dân đƣợc nâng cao, số tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế đã thúc đẩy, làm cho công tác huy đông vốn đựơc mở rộng. Theo đà phát triển năm 2010, năm 2011 vốn huy động tăng 26,15% tương ứng với số tiền là 65.940 triệu đồng. Bên cạnh sự tác động của việc tăng trưởng nền kinh tế tác động vào, huy động vốn có sự tăng trưởng mạnh một phần nhờ vào sự nổ lực cố gắng không ngừng trong việc giới thiệu sản phẩm, đa dạng hóa các hình thức huy động, tăng khả năng cạnh tranh giữa các Ngân hàng trên cùng địa bàn, tạo đƣợc sự uy tín cho khách hàng khi giao dịch với Ngân hàng. Tuy nhiên, vốn điều chuyển có sự giảm đáng kể khoảng 15.327 triệu đồng với tỷ lệ 6,38%. Điều đó cho thấy rằng, tổng vốn huy động chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hình thành nguồn vốn mặc dù vốn điều chuyển có sự giảm nhƣng cũng không làm giảm đi tổng nguồn vốn. Nhu cầu sử dụng vốn của Ngân hàng tiếp tục đƣợc mở rộng năm 2011. Do việc mở rộng, tái đầu tƣ và tái sản xuất của các doanh nghiệp cũng nhƣ hộ sản xuất để tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh phát triển nền kinh tế địa phương.
Sang năm 2012, nguồn vốn tăng lên 35,52% tướng ứng với số tiền 106.044 triệu đồng so với năm 2011. Sự tăng lên do tăng đồng thời vốn huy động và vốn điều chuyển, vốn huy động tăng mạnh hơn với tốc độ tăng 23,29% tương đương 74.089 triệu đồng; vốn điều chuyển tăng 14,23% ứng với 31.955 triệu đồng. Trong cơ cấu của tổng nguồn vốn thì vốn huy động chiếm một tỷ trong cao và luôn luôn tăng qua các năm, còn lại là vốn điều chuyển. Vốn huy động vẫn là nguồn vốn quan trọng, là yếu tố” đầu vào” của Ngân hàng. Vốn huy động là kết quả có đƣợc từ công tác huy động vốn của Ngân hàng. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn mở rộng mạng lưới hoạt động trong địa bàn huyện nhằm tăng cường công tác huy động vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tƣ tín dụng. Công tác huy động vốn luôn đƣợc chú trọng với nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn cũng nhƣ khung lãi suất cho
30
khách hàng chọn lựa. Công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng đƣợc thực hiện tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động liên tục tăng trong 3 năm qua và tỷ trọng từng thành phần tạo nên nguồn vốn của Ngân hàng đƣợc cụ thể hóa qua hình 4.1.
Nguồn: Phòng Kế toán- Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 2010 - 2012
Hình 4.1: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn 2010- 2012 Trong 6 tháng đầu năm 2013, tổng nguồn vốn của Ngân hàng cũng tăng lên đáng kể. Cụ thể là 6 tháng đầu năm 2012 đạt đƣợc 564.259 triệu đồng và trong 6 tháng năm 2013 tăng lên đạt đƣợc 677.105 triệu đồng với độ tăng trưởng 20% so với cùng kỳ. Kết quả đạt được là một biểu hiện tốt cho Ngân hàng. Tuy lãi suất huy động có sự giảm đi nhiều so với các năm trước nhưng không làm giảm đi nguồn huy động. Vốn huy động trong 6 tháng năm 2013 tăng lên đạt được 384.281 triệu đồng, tăng trưởng 30,58% tương đương một khoảng 89.988 triệu đồng so với 6 tháng năm 2013. Cùng với sự tăng lên của vốn huy động, vốn điều chuyển cũng tăng đáng kể. Nguyên nhân của việc tăng vốn này một phần là do nhu cầu về vốn đầu tƣ của các thành phần kinh tế trên địa bàn ngày càng cao, cần phải có nguồn vốn lớn để đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh của các thành phần kinh tế trong xã hội. Xét về tỷ trọng trong cơ cấu hình thành nguồn vốn, vốn huy động luôn chiếm một tỷ cao hơn so với vốn điều chuyển và được biểu hiện rõ ở biểu đồ dưới đây.
48% 52%
2010
59%
41%
2011
60%
40%
2012
Vốn huy động Vốn điều chuyển
31
Nguồn: Phòng Kế toán - Ngân quỹ NHNo & PTNT huyện Tri Tôn, 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Hình 4.2: Cơ cấu nguồn vốn của NHNo & PTNT huyện Tri Tôn qua 6 tháng đầu năm 2012 và 2013
Tóm lại, tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua bảng báo cáo số liệu năm và quý điều tăng liên tục qua các năm. Điểm đặc biệt ở đây là vốn huy động luôn chiếm vai trò chủ động trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đây là một dấu hiệu tốt, vì lãi suất huy động tại chỗ thấp hơn lãi suất của vốn vay từ Ngân hàng cấp trên, tiết kiệm đƣợc một phần chi phí. Sự tăng lên của việc huy động vốn càng khẳng định Ngân hàng đã chủ động trong mọi hoạt động kinh doanh của mình mà không phải phụ thuộc nhiều vào sự điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên. Vốn huy động là kết quả có đƣợc từ công tác huy động vốn của Ngân hàng. Trong những năm qua, Ngân hàng luôn mở rộng mạng lưới hoạt động trong địa bàn huyện nhằm tăng cường công tác huy động vốn, tạo nguồn vốn cho đầu tƣ tín dụng. Công tác huy động vốn luôn đƣợc chú trọng với nhiều hình thức huy động, đa dạng hóa thời hạn cũng nhƣ khung lãi suất cho khách hàng chọn lựa, công tác tiếp cận, chăm sóc khách hàng cũng đƣợc thực hiện tốt hơn, vì vậy mà nguồn vốn huy động liên tục tăng trong 3 năm qua và trong 6 tháng đầu năm 2013 cũng tăng lên rõ rệt vƣợt các chỉ tiêu mà Ngân hàng cấp trên đã đề ra.NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tri Tôn đã thực sự nhận được sự tín nhiệm cao và thực hiện đúng phương châm “mang phồn thịnh đến với khách hàng” giúp Ngân hàng gần gũi với khách hàng. Tuy nhiên, việc điều chuyển vốn từ Ngân hàng cấp trên cũng quan trọng, nguồn vốn này có thể bù đắp sự thiếu hụt tạm thời, đảm bảo mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đƣợc diễn ra liên tục, tránh đƣợc những biến cố quá đột ngột xảy ra đảm bảo khả năng thanh toán, tạo vững lòng tin ở khách hàng.Tuy nhiên, sử dụng nguồn vốn này sẽ không hiệu quả vì chịu một khoản chi phí khá cao.
48% 52%
6 T 2012
Vốn huy động Vốn điều chuyển
57%
43%
6 T 2013