LÝ THUYẾT PHÁT TRIEN
2. Mặt trái của phát triển kinh tế
Kinh nghiệm nhiều nước trên thế giới cho thây, trong quá trình phát triển kinh tế có nhiều vân đề cần phải lưu tâm giải quyết nếu không sẽ trả giá rất đắt trong phát triển. Mặt trái của quá trình phát triển kinh tế mà các quốc gia có thể gặp phải như :
• Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tê trên sở đánh đổi bằng việc khai thác quá mức tài nguyên tự nhiên, làm hỏng môi trường sinh thái và môi trường sông của con người (khai thác rừng, lạm sát thủy sản, lạm dụng hóa chât trong nông nghiệp, chất thải công nghiệp).
97
Ch. 3 : LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN KINH TỂ
• Đấy nhanh việc huy động vốn đầu tư cho nền kinh tê nhằm đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, nếu chiến lược huy động nguồn vốn lại quá nhấn mạnh đến huy động từ nước ngoài, bỏ qua hoặc xem nhẹ việc huy động vốn đầu tư trong nước. Hệ quả, có tăng trưởng nhưng lại phụ thuộc nhiều vào nguồn lực nước ngoài, nợ nần triền miên và tạo nên gánh nặng cho quốc gia.
• Mặc dù nền kinh tê tăng trưởng nhanh, nhưng sự tăng nhanh này được hưởng thụ bởi một bộ phận nhỏ dân CƯ trong khi phần lớn dân cư vẫn trong tình trạng thu nhập thấp và nghèo đói, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư ngày càng lớn.
• Đẩy nhanh tăng trưởng và phát triển kinh tế nhưng lại lập trung ở vùng đô thị, trong khi vùng nông thôn, vùng miền núi lại bỏ qua. Mức sống, mức hưởng thụ vật chất tinh thần, chăm sóc sức khỏe, cơ hội việc làm quá chênh lệch giữa vùng nông thôn với thành thị, giữa các cộng đồng dân tộc với nhau, có thể đó là những mầm móng dẫn đến đôi xử không công bằng, biểu tình gây xáo trộn nền kinh tế, khủng hoảng về chính trị.
98 Ch. 3 :LÝ THUYẾT PHÁT TRIEN k in h t ể
• Đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế cũng có thể làm mai một truyền thông văn hóa tốt đẹp của dân tộc, và thay vào đó là lối sống thực dụng tôn trọng sức mạnh của đồng tiền, lợi nhuận; thiếu quan tâm đến lợi ích cộng đồng, chuẩn mực đạo đức xã hội thay đổi, lôi sông thay đổi, gia tăng tỉ lệ ly hôn, nảy sinh nhiều tội ác...
- Phát triển kinh tế bền vững.
Từ những mặt trái xuất hiện trong phát triển kinh tê đòi hỏi phát triển kinh tê cần quan tâm tới phát triển toàn diện. Hay nói cách khác là hướng tới sự triển bền vững.
Phát triển bền vững (Sustainable Development) là thuật ngữ mới xuất hiện lần đầu vào năm 1987, trong báo cáo của ủy ban Môi trường và phát triển thê giới (World Committee of environment and Development, WCED), tựa đề "Tương lai chung của chúng ta".
Phát triển bền vững là sự phát những
nhu cầu hiện tại,nhưng không gây ngại cho đáp ứng nhu cầu của các thê hệ mai sau. Quan niệm này chủ
yếu nhấn mạnh đến khía cạnh sử dụng có hiệu quả các
Ch. 3 :LÝ THUYẾT PHÁT TRlỂN k i n h t ể 99
nguồn tài nguyên thiên nhiên và đảm bảo môi trường sông cho con người trong quá trình phát triển. Hiện nay, khái niệm này còn được đề cập hoàn chỉnh hơn, trong đó cỏn lưu tâm tới yếu tô tài nguyên, môi trường, yếu tô" xã hội. Hội nghị thế giới về phát triển bền vững tổ chức tại J()hannesbug (Cộng Hòa Nam Phi) năm 2002 đã thông nhất khái niệm phát triển bền vững như là quá trình phát triển có sự kết hợp hài hòa giữa các mặt phát triển : tăng trưrìng kinh tế, công bằng xã hội và bảo vệ môi trường.
Mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam được chính phủ xác định như sau :
Ị. Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.
2. Đưa đâ"t nước ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến năm 2010 trở thành một nước công nghiệp.
3. Nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho nhân dân.
4. Tăng cường nguồn lực con người, năng lực khoa học công nghệ, kết câu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh.
100 Ch. 3 :LÝ THUYẾT PHÁT TRIEN k in h ĩ Ể
5. Phát triển kinh tê xã hội gắn với bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học.