CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.3. Phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha
4.3.1. Lý thuyết về Cronbach’s Alpha 4.3.1.1. Mục đích:
Độ tin cậy của thang đo được đánh giá qua phương pháp nhất quán nội tại qua hệ số Cronbach’s Alpha. Sử dụng phương pháp đánh giá độ tin cậy của biến trước khi phân tích nhân tố EFA để loại các biến không phù hợp.
Hệ số Cronbach Alpha cho biết các đo lường có liên kết với nhau hay không; nhưng không cho biết biến quan sát nào cần bỏ đi và biến quan sát nào cần giữ lại. Khi đó, việc tính toán hệ số tương quan giữa biến-tổng sẽ giúp loại ra những biến quan sát nào không đóng góp nhiều cho sự mô tả của khái niệm cần đo (Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005)
4.3.1.2. Các tiêu chí đánh giá đánh giá độ tin cậy của thang đo:
Loại các biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ (nhỏ hơn 0.3), tiêu chuẩn chọn thang đo khi có độ tin cậy Alpha lớn hơn 0.6 (Alpha càng lớn thì độ tin cậy nhất quán nội tại vàng cao) (Nunally & Burnstein 1994; dẫn theo Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)
Để giải thích được kết quả, dựa vào quy tắc của George cà Mallery (2003) để xác định độ tin cậy như sau:
- 0.8 trở lên: thang đo lường tốt - Từ 0.7 đến 0.8: thang đo sử dụng được
- Từ 0.6 đến 0.7: thang đo lường đủ điều kiện, sử dụng trong trường hợp các nghiên cứu mới
- Từ 0.6 trở xuống: thang đó kém hoặc không được chấp nhận
4.3.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các biến:
4.3.2.1. Kiểm định độ tin cậy của biến CÁ NHÂN
Bảng 4 7: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo độ tin cậy biến Cá nhân Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
Cronbach's Alpha N of Items
.844 4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
CN1 8.72 8.015 .707 .793
CN2 8.86 9.586 .703 .798
CN3 8.86 9.201 .663 .810
CN4 8.72 8.815 .667 .808
Kết quả từ bảng Reliability Statistics cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.844
> 0.6.
Kết luận: Biến Cá nhân đạt yêu cầu về mức độ tin cậy, có mức tin cậy rất tốt.
Đồng thời, kết quả tổng hợp cho thấy biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item - Total Correlation > 0.3) và không có biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha if item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach Alpha tổng, chứng tỏ các biến đều đạt chất lượng tốt.
4.3.2.2. Kiểm định độ tin cậy của biến GIA ĐÌNH
Bảng 4.8: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo độ tin cậy biến Gia đình
Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
Cronbach's Alpha N of Items
.850 4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
GD1 8.88 7.207 .713 .810
GD2 8.98 9.000 .701 .808
GD3 8.92 9.138 .740 .797
GD4 8.89 8.566 .655 .824
Kết quả từ bảng Reliability Statistics cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.850
> 0.6, thể hiện thang đo có độ tin cậy cao và phù hợp để sử dụng.
Đồng thời, kết quả phân tích chỉ ra rằng tất cả các biến quan sát đều có hệ số tương quan biến tổng trên 0.3, và không có biến nào có hệ số Cronbach's Alpha if item Deleted lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha chung, cho thấy chất lượng của các biến là đáng tin cậy.
4.3.2.3. Kiểm định độ tin cậy biến XÃ HỘI
Bảng 4.9: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo độ tin cậy biến Xã hội Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
Cronbach's Alpha N of Items
.849 4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
XH1 8.91 8.081 .711 .809
XH2 8.82 9.346 .732 .791
XH3 8.86 10.601 .687 .817
XH4 8.56 9.681 .667 .818
Kết quả từ bảng Reliability Statistics cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.849
> 0.6, biến đạt yêu cầu về mức độ tin cậy, có mức tin cậy rất tốt
Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation > 0.3), và không biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn Cronbach’s Alpha tổng, cho thấy chất lượng của các biến là rất tốt.
4.3.2.4. Kiểm định độ tin cậy biến HỌC VẤN
Bảng 4.10: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo độ tin cậy biến Học vấn Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
Cronbach's Alpha N of Items
.901 5
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
HV1 12.01 15.311 .759 .887
HV2 11.88 17.518 .822 .864
HV3 11.85 18.850 .784 .876
HV4 11.75 18.335 .735 .883
HV5 11.63 18.046 .727 .884
Kết quả từ bảng Reliability Statistics cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.901
> 0.6, biến đạt yêu cầu về mức độ tin cậy, có mức tin cậy xuất sắc
Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation > 0.3), và không biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn Cronbach’s Alpha tổng, cho thấy chất lượng của các biến là rất tốt.
4.3.2.5. Kiểm định độ tin cậy biến KINH TẾ
Bảng 4.11: Bảng kiểm định độ tin cậy của thang đo độ tin cậy biến Kinh tế Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
Cronbach's Alpha N of Items
.838 4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item- Total Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
KT1 9.17 7.039 .722 .796
KT2 9.01 9.672 .710 .783
KT3 8.93 9.911 .697 .790
KT4 8.80 10.105 .635 .812
Kết quả từ bảng Reliability Statistics cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha 0.838
> 0.6, biến đạt yêu cầu về mức độ tin cậy, có mức tin cậy rất tốt
Đồng thời, các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng phù hợp (Corrected Item-Total Correlation > 0.3), và không biến nào có hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted cao hơn Cronbach’s Alpha tổng, cho thấy chất lượng của các biến là rất tốt và không có biến nào bị loại.
Tổng kết
Bảng 4.12 : Tổng hợp hệ số Cronbach’s Alpha của các biến và các biến quan sát còn lại
Nguồn: Kết quả thu được từ kết quả phân tích
STT Yếu tố Biến quan
sát ban đầu
Biến quan sát còn lại
Cronbach’s Alpha tổng
Biến bị loại
1 Cá nhân 4 4 0.844 0
2 Gia đình 4 4 0.85 0
3 Kinh tế 4 4 0.838 0
4 Xã hội 4 4 0.849 0
5 Học vấn 5 5 0.901 0
Kết luận: Hệ số Cronbach’s Alpha tổng của cả 5 nhân tố ảnh hưởng đều lớn hơn 0.6, điều này cho thấy thang đo có độ tin cậy nên được chấp nhận. Bên cạnh đó, về hệ số tương quan biến tổng, không có nhân tố nào trong 5 nhân tố bé hơn 0.3, chứng minh rằng cả biến quan sát ban đầu và biến quan sát còn lại tương đương nhau, không có biến nào bị loại.