CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN KHÁCH SẠN MONDIAL HUẾ
2.3. Mô hình hoá và phân tích tác động của các nhân tố đến động lực làm việc của nhân viên tại khách sạn
2.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Phân tích nhân tố khám phá được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Thông qua phân tích nhân tố nhằm xác định mối quan hệ của nhiều biến được xác định và tìm ra nhân tố đại diện cho các biến quan sát. Trong nghiên cứu này 10 nhóm biến “tính chất công việc”, “tiền lương và phúc lợi”, “đánh giá hiệu quả làm việc”, “đào tạo phát triển, cơ hội thăng tiến”,
“sự tự chủ trong công việc”, “tính ổn định trong công việc”, “chính sách và quy trình làm việc”, “trao đổi thông tin”, “quan hệ nơi làm việc” và “điều kiện làm việc”sẽ được tiến hành phân tích nhân tố để lọai ra các biến không phù hợp và rút gọn thành các nhóm biến có ý nghĩa hơn. Có nghĩa là rút gọn tập hợp biến quan sát Xkthành tập hợp biến nhân tố Fj(thỏa điều kiện k>j).
2.3.3.1. Kiểm định KMO
Nhằm kiểm tra xem mẫu điều tra nghiên cứu có đủ lớn và có đủ điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố hay không, nghiên cứu tiến hành kiểm định Kaiser - Meyer - Olkin và kiểm định Barlett
Bảng 2.8: Kết quả kiểm định KMO Kiểm định KMO and Bartlett
Kết quả đo lường Kaiser-Meyer-Olkin về độ tương xứng của mẫu 0,781 Kiểm định Bartlett về tính tròn
của số liệu
Giá trị xấp xỉ của χ2
(Chi-bình phương) 2456,742
df 861
Sig. 0,000
(Nguồn: Số liệu điều tra-phụ lục 2.3)
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
Với kết quả kiểm định KMO ở bảng 2.8, trị số KMO là 0,781 > 0,5 và nhỏ hơn 1 chứng tỏ việc phân tích nhân tố là phù hợp với dữ liệu nghiên cứu.
Kết quả kiểm định Bartlett's là 2456,742 với p - value của kiểm định bé hơn 0,05 (sig. = 0,000 <0,05) tức là bác bỏ giả thuyết Ho: các biến quan sát không có tương quan với nhau trong tổng thể.
Ta có thể kết luận được rằng dữ liệu khảo sát được đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA và có thể sử dụng các kết quả đó.
2.3.3.2. Phân tích nhân tố
Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố, nghiên cứu này sử dụng 2 tiêu chuẩn:
- Tiêu chuẩn Kaiser (Kaiser Criterion) nhằm xác định số nhân tố được trích từ thang đo. Các nhân tố kém quan trọng bị loại bỏ, chỉ giữ lại những nhân tố quan trọng bằng cách xem xét giá trị Eigenvalue. Giá trị Eigenvalue đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, chỉ có nhân tố nào có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mô hình phân tích. Kết quả rút trích nhân tố ở bảng 2.10 cho ra 11 nhân tố có giá trị Eigenvalue > 1.
- Tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria): Phân tích nhân tố là thích hợp nếu tổng phương sai trích không được nhỏ hơn 50%. Dựa theo kết quả ở bảng trên, tổng phương sai trích (Cumulative percent of Variance) là 75,679% > 50%.
Bảng 2.9: Kết quả rút trích nhân tố
Tổng phương sai trích
Nhân tố
Eigenvalues khởi tạo Extraction Sums of Squared Loadings
Rotation Sums of Squared Loadings Tổng % của
phương sai
% lũy tiến
Tổng % của phương
sai
% lũy tiến
Tổng % của phương
sai
% lũy tiến 1 14.703 35.007 35.007 14.703 35.007 35.007 6.145 14.632 14.632
2 2.788 6.638 41.645 2.788 6.638 41.645 4.059 9.664 24.295
3 2.343 5.580 47.225 2.343 5.580 47.225 3.621 8.620 32.916
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
6 1.619 3.854 61.096 1.619 3.854 61.096 2.579 6.141 53.214
7 1.542 3.672 64.768 1.542 3.672 64.768 2.238 5.327 58.541
8 1.245 2.964 67.731 1.245 2.964 67.731 1.993 4.746 63.287
9 1.158 2.758 70.489 1.158 2.758 70.489 1.869 4.450 67.737
10 1.109 2.640 73.130 1.109 2.640 73.130 1.769 4.212 71.950
11 1.071 2.550 75.679 1.071 2.550 75.679 1.566 3.730 75.679
Phương pháp rút trích: Phân tích nhân tố chính.
(Nguồn: Số liệu điều tra-phụ lục 2.3) Như vậy có 11 nhân tố được rút ra và chúng giải thích được 75,679% biến thiên của dữ liệu hay có thể nói có 11 thành phần chính tác động đến động lực làm việc của nhân viên khách sạn Mondial Huế.
Sau khi kết thúc quá trình phân tích nhân tố khám phá EFA của tập hợp biến quan sát Xk (k=42) được rút gọn thành tập hợp biến nhân tố Fj(j=11) gồm 33 biến quan sát có hệ số tải nhân tố > 0,5 ở bảng 2.10
Bảng 2.10: Bảng ma trận xoay nhân tố Thành phần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
1. QHLV1 0.861 2. QHLV2 0.765 3. QHLV4 0.700 4. QHLV6 0.685 5. DTPT6 0.681 6. QHLV3 0.663 7. HQCV3 0.604 8. HQCV2 0.555
9. ODCV2 0.835
10. ODCV3 0.671
11. ODCV1 0.665
12. CSQT1 0.603
13. TLPL1 0.754
14. TLPL2 0.679
15. TLPL3 0.663
16. TLPL5 0.644
17. DTPT1 0.848
18. DTPT2 0.764
19. DTPT3 0.635
20. TLPL6 0.755
21. HQCV1 0.612
22. DKLV1 0.847
23. DKLV3 0.809
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
24. DKLV2 0.584
25. TCCV4 0.853
26. TCCV3 0.641
27. TUCHU2 0.689
28. CSQT2 0.545
29. TDTT4 0.806
30. TCCV1 0.515
31. TDTT2 0.670
32. TDTT1 0.584
33. HQCV4 0.832
(Nguồn: Số liệu điều tra-phụ lục 2.3) Sau cùng, có 11 nhân tố được xác định trong bảng 2.10 được miêu tả như sau:
Bảng 2.11: Tổng hợp các biến nhân tố Fjsau khi phân tích EFA Tên nhân tố Ký hiệu Nhân tố Biến quan sát
Quan hệ trong công việc f1 F1
QHLV1; QHLV2; QHLV4;
QHLV6; DTPT6; QHLV3;
HQCV3; HQCV2
Công việc ổn định f2 F2 ODCV2; ODCV3; ODCV1;
CSQT1
Mức lương hợp lý f3 F3 TLPL1; TLPL2; TLPL3;
TLPL5
Đào tạo phát triển nghiệp vụ f4 F4 DTPT1; DTPT2; DTPT3 Tiền thưởng cho thành tích
trong công việc f5 F5 TLPL6; HQCV1
Điều kiện làm việc f6 F6 DKLV1; DKLV3; DKLV2
Tính chất công việc f7 F7 TCCV4; TCCV3
Chủ động thực hiện công
việc f8 F8 TUCHU2; CSQT2
Công việc phù hợp f9 F9 TDTT4; TCCV1
Trao đổi thông tin f10 F10 TDTT2; TDTT1
Hiểu rõ những mặt cần cải thiện để nâng cao hiệu quả công việc.
f11 F11 HQCV4