Thị phần của các ngân hàng có hệ thong ATM tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp thống nhất hệ thống thẻ tại Việt Nam. Bài học kinh nghiệm của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 60 - 65)

HE THONG CHUYEN MACH THẺ 1.1 Những vấn đề chung về thẻ thanh toán

Biểu 1.8: Thị phần của các ngân hàng có hệ thong ATM tại Việt Nam

- Mạng lưới POS

Trong năm 2007, các ngân hàng cũng đặc biệt chú ý phát triển đơn vị chấp nhận thẻ nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán hàng hóa dịch vụ của chủ thẻ trong nước cũng như quốc tế. Tổng số đơn vị chấp nhận thẻ trên toàn hệ thống tính đến cuối năm 2007 đạt hơn 17.000 don vị, tăng 71% so với năm 2006, trong đó Vietcombank tiếp tục là ngân hàng dẫn đầu với 5.500 POS.

2.1.2. Những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động của thị trường thẻ

tại Việt Nam

Về công tác phát triển sản phẩm dịch vụ

Dé triển khai thành công một hệ thống thanh toán và phát hành Thẻ, đòi

hỏi các ngân hàng phải có một hệ thống kỹ thuật hiện đại, đạt tiêu chuẩn quốc tế với chi phí đầu tư rất lớn, trong khi đó công nghệ lại thay đôi

nhanh chóng. Vì vậy, đối với những ngân hàng nhỏ bị hạn chế về khả

năng tài chính, việc tham gia thị trường Thẻ thời gian qua gặp rất nhiều khó khăn.

- Do không có được sự định hướng ban đầu nên các ngân hàng sử dụng

những hệ thống khác nhau, tiêu chuẩn kỹ thuật không đồng bộ nên việc kết nói hệ thống giữa các ngân hàng gặp nhiều khó khăn.

Các ngân hàng còn chưa có sự hợp tác, chia sẻ thông tin lẫn nhau, ví dụ như các liên minh đã hình thành nhưng vẫn chưa có sự thống nhất cao, hoạt động còn rời rạc, chưa liên kết đã làm giảm hiệu quả hoạt động của hệ thống máy ATM. Bên cạnh đó, do điều kiện cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt, dẫn đến tình trạng nhiều ngân hàng chào mời và cung cấp các sản phẩm và dịch vụ thẻ đến cùng một đối tượng khách

hàng.

,

Về công tác marketing các sản phẩm dịch vụ

Do thói quen sử dụng tiền mặt trong thanh toán của đại bộ phận dân cư còn rất cao, nên các ngân hang mất rất nhiều chi phí lẫn công sức cho việc marketing các sản phẩm thẻ. Trong khi đó, các ngân hàng chưa có sự kết hợp trong việc phát triển ứng dụng các sản phẩm dịch vụ thẻ, nên giữa các ngân hàng khó hợp tác trong việc quảng cáo, khuyếch trương các chương trình

mang tính đồng bộ, để giảm chỉ phí.

Về cơ chế chính sách

Dịch vụ Thẻ phát triển với nhiều sản phẩm dịch vụ mới, song các văn bản pháp quy liên quan chưa được cập nhật để tạo điều kiện cho các ngân hàng phát triển dịch vụ, như là các vấn đề an ninh, bảo mật thẻ, những quy

định về việc hình thành tổ chức liên minh và liên minh với tô chức the nước ngoài, nhất là các quy định và hướng dẫn xử lý các tranh chấp, rủi ro, vi phạm

trong thanh toán Thẻ.

Đối với thị trường Việt Nam hiện nay, thói quen sử dụng tiền mặt của

doanh nghiệp và cá nhân còn pho biến. Hầu hết mọi người dân Việt Nam đều dùng tiền mặt trong mọi khoản chi tiêu hang ngày. Do vậy, để thay đổi nếp sống, thói quen chi tiêu trong dân chúng là rất khó khăn. Muốn thay đổi cần phải có sự hỗ trợ của NHNN bằng các chính sách điều tiết nền kinh tế và sự

đồng nhất trong quy định của các Ngân hàng.

2.1.3. Xu hướng phát triển của thị trường thẻ nói chung

Theo những dự báo của nhiều chuyên gia trong lĩnh vực thị trường ngân hàng thì sự phát triển của thị trường thẻ thanh toán ở Việt Nam trong những năm tới là rất mạnh do nhu cầu tất yếu về sử dụng thẻ thanh toán nội địa của khách hàng và những áp lực đối với các ngân hàng thương mại trong việc xây dựng và phát triển nghiệp vụ thẻ ngân hàng. Những áp lực này gồm có:

- Ap lực về hiện đại hóa hệ thống công nghệ ngân hàng, đa dạng hóa sản phẩm va dịch vụ đang ngày càng trở nên cấp bách trong bối cảnh chung của tiến trình hội nhập khu vực và quốc tế, trong đó nghiệp vụ thẻ đòi hỏi các ngân hàng phải xây dựng cả nền tảng công nghệ và trình độ

nghiệp vụ ở mức cao, hiện đại.

Áp lực từ bản thân chiến lược kinh doanh dài hạn của các ngân hàng thương mại, trong đó yêu cầu đặt ra là thu từ dịch vụ phải chiếm tỷ trọng cao trong tong thu của ngân hàng (ước tính đến năm 2010 thu từ dịch vụ

phải chiếm 15-20% tong thu, trong khi hiện tại là dưới 5%). Nghiệp vụ thẻ thanh toán đem lại nguồn thu dịch vụ đáng kể, mặt khác hoạt động thẻ tạo ra môi trường thuận lợi dé thu hút nguồn vốn, mở rộng thị trường tín dụng, tăng nguồn thu ngoại tỆ và góp phần mở rộng quan hệ hợp tác

quôc tê.

Áp lực từ cạnh tranh để chiếm lĩnh thị trường thẻ tại Việt Nam. Thị trường thẻ ở Việt Nam hiện mới chỉ phát triển ở mức rất sơ khai và còn có tiềm năng phát triển rất lớn trong tương lai, do đó các ngân hàng thương mại cần phải triển khai sớm để chiếm lĩnh thị phần, nâng cao năng lực cạnh tranh trước khi các ngân hàng nước ngoài được phép mở

rộng hoạt động thẻ tại Việt Nam theo lộ trình hội nhập khu vực và quốc

tê.

Dự báo phát triển thẻ và ATM/POS (máy giao dịch tự động/điểm bán hàng) đến 2012: Tốc độ phát triển số giao dịch thẻ trong những năm gần đây

tăng từ 200% - 300% một năm. Dự báo tỷ lệ tăng trưởng thẻ trong các nam

sắp tới được ước tính đến năm 2010 (thẻ nội địa và thẻ quốc tế) sẽ đạt 15 triệu

thẻ.

2.2. Thực trạng về các mô hình kết nối hệ thống thẻ tại Việt Nam

Hiện nay, trên thị trường thẻ tại Việt Nam đã hình thành 4 hệ thống chuyển mạch trong đó bao gồm: Công ty cổ phần Dịch vụ Thẻ (do NHNT sáng lập), Công ty cô phần Chuyên mạch Tài chính Quốc gia (BanknetVN), Công ty Thẻ Việt Nam (VNBC) và liên minh giữa NHTMCP Sai Gon thuong tín và NH Quốc tế Australia và New Zealand (Sacombank-ANZ) với những

đặc điểm cũng như ưu thế và hạn chê cụ thê như sau:

2.2.1 Liên minh thẻ BanknetVn

Banknetvn là công ty cổ phần gồm 7 thành viên trong đó có 3 NH Quốc doanh lớn nhất Việt Nam là NH Nông nghiệp va Phát triển Nông thôn (Agribank), Ngân hàng Đầu tư Phát triển (BIDV), Ngân hàng Công thương

(Incombank) cùng 4 Ngân hàng TMCP khác là NHTMCP Á Châu (ACB), NHTMCP Đông A (EAB), Ngân hang TMCP Sai Gon Cong thuong (Saigonbank), NHTMCP Sai Gon Thuong tin (Sacombank). Tổng số ATM của các NH trên vào khoảng 1.500 và số lượng thẻ phát hành là 2.5 triệu.

Banknetvn đã chính thức khai trương hệ thống với sự kết nối của ba ngần hàng BIDV, Incombank và Saigonbank và đồng thời tiếp tục kết nối thêm với

bốn thành viên mới.

Hệ thống chuyền mạch của Banknetvn được triển khai một cách quy mô

theo mô hình tiến tiến của các nước trong khu vue và trên thế giới, đó là mô hình trung tâm chuyên mạch thanh toán tập trung quốc gia, thé hiện ở các chỉ

tiêu sau:

Số lượng máy ATM:

Số lượng máy ATM của các NH trong liên minh banknet ( chiếc)

900 ⁄ :

800 ibe

1ã600 a |

300

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Giải pháp thống nhất hệ thống thẻ tại Việt Nam. Bài học kinh nghiệm của Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Trang 60 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)