1. Kiến thức: HS hệ thống hóa kiến thức về các phương thức biểu đạt đã học.
Đặc điểm và cách thức tạo lập văn bản.
Bố cục của các kiểu văn bản đã học.
2. Năng lực: Nhận biết các phương thức biểu đạt trong các văn bản đã học.
Phân biệt 3 kiểu văn bản đã học: tự sự, miêu tả, hành chính công vụ:
đơn từ
Phát hiện lỗi sai và sửa về đơn từ.
3. Phẩm chất: Biết vận dụng các phương thức biểu đạt tạo lập văn bản, vận dụng sáng tạo trong thực tế.
4. Năng lực: Phát triển các năng lực như:
+ Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác,…
+ Năng lực chuyên biệt: Năng lực nghe, nói, đọc, viết, tạo lập văn bản.
II. Chuẩn bị
1. GV: Lập kế hoạch dạy học, tài liệu, phiếu học tập.
2. HS: Nghiên cứu bài học, chuẩn bị sản phẩm theo sự phân công.
III. Tổ chức các hoạt động.
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học thực hiện trong các hoạt động:
a. HĐ khởi động:
- Phương pháp: thuyết trình, nêu câu hỏi - Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới.
* HĐ1: Các loại văn bản và phương thức biểu đạt - Phương pháp: thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Khăn phủ bàn; Đặt câu hỏi; chia nhóm.
* HĐ 2: Xác định phương thức biểu đạt:
- Phương pháp: hoạt động nhóm, đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
- Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
- Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo : - Phương pháp : Nêu vấn đề.
- Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Tổ chức các hoạt động:
HĐ 1. HĐ khởi động:
* Mục tiêu:
- Tạo tâm thế hứng thú cho HS.
- Kích thích HS tìm hiểu
* Nhiệm vụ trả lời câu hỏi.
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân.
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời.
* Cách tiến hành:
? Kể tên các kiểu văn bản trong chương trình Ngữ văn THCS -HS trả lời
II. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thày và trò Nội dung kiến thức
* Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống lại các văn bản ứng với
I.. Các loại văn bản và phương thức biểu đạt
phương thức biểu đạt
* Nhiệm vụ: HS theo dõi trả lời câu hỏi
* Phương thức thực hiện: Thảo luận nhóm, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: Kết quả của nhóm bằng phiếu học tập, câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
Hoạt động nhóm lớn
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
N1: Hoàn thành bảng thống kê văn bản ứng với PTBĐ
N2: Hoàn thành bảng thống kê phương thức biểu đạt ứng với văn bản
cho hs điền vào bảng thống kê mỗi em một phương thức biểu đạt - HS trình bày và nhận xét
* Mục tiêu: Phân biệt sự khác biệt giữa các ptbđ: tự sự, miêu tả, đơn từ.MQH giữa sự việc và nhân vật, các yếu tố liên quan với việc kể, tả nhân vật, thứ tự kể, ngôi kể, các phương pháp miêu tả..
* Nhiệm vụ: HS làm việc ở nhà
* Phương thức thực hiện: Khăn phủ bàn, đàm thoại
* Yêu cầu sản phẩm: phiếu học tập, vở ghi HS
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ:
HĐ NHÓM (5 phút):
a, Sự khác nhau giữa miêu tả, tự
1. Lập bảng thống kê các văn bản và PTBĐ
STT Các ptb đạt Thể hiện qua các vb 1 Tự sự Thạch sanh, Bức tranh...
2 Miêu tả Lao xao, sông nước Cà Mau, Cô Tô, Động Phong Nha
3 Biểu cảm Đêm nay.., Lượm, Cây tre VN,Lòng yêu.. Bức thư..đỏ
4 Nghị luận
5 HCCV
2. Xác định phương thức biểu đạt:
STT Tên văn bản PT biểu đạt chính 1 Thạch Sanh Tự sự 2 Lượm Biểu cảm 3 Mưa Miêu tả
4 Bài
học....tiên
tự sự ( xen miêu tả)
5 Tre VN Biểu cảm( Trữ tình)
3. Trong SGK Ngữ văn 6 em đã làm luyện tập làm văn theo pt biểu đạt: tự sự, miêu tả, HCCV
II. Đặc điểm và cách làm.
sự, đơn từ.
b, Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:
c, Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
d, Thứ tự và ngôi kể:
1. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu.
+ HS hoạt động cá nhân.
+ HS hoạt động cặp đôi.
+ HS thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Dự kiến trả lời:
a - Tự sự: Kể một chuỗi các sự việc...
- Miêu tả: Làm nổi bbật những dặc điểm cơ bản của sự vật, con người, phong cảnh
- Đơn từ: Trình bày một nguyện vọng ...
b - Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
c - Gọi tên, đặt tên.
- Chân dung và ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính cách, trang phục, trang bị, dáng diệu...
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ, lời nói...
- Lời nhận xét của các nhân vật khác
d *Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: Làm cho
4. Sự khác nhau giữa miêu tả, tự sự, đơn từ.
- Tự sự: Kể một chuỗi các sự việc...
- Miêu tả: Làm nổi bbật những dặc điểm cơ bản của sự vật, con người, phong cảnh - Đơn từ: Trình bày một nguyện vọng ...
5. Mối quan hệ giữa sự việc nhân vật, chủ đề:
- Sự việc phải do nhân vật làm ra. Nếu không có nhân vật thì sự việc trở nên vụn nát ngược lại nếu không có sự vệc thì nhân vật trở nên nhạt nhẽo.
- Sự việc và nhân vật phải cùng tập trung để thể hiện chủ đề.
6. Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua những yếu tố:
- Gọi tên, đặt tên.
- Chân dung và ngoại hình: lai lịch, tài năng, tính cách, trang phục, trang bị, dáng diệu...
- Cử chỉ hành động, suy nghĩ, lời nói...
- Lời nhận xét của các nhân vật khác 7. Thứ tự và ngôi kể:
câu chuyện mạch lạc rõ ràng.
- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
* Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.
- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
- Đại diên nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV đánh giá, chốt KT
*GV chuyển giao nhiệm vụ:
Vì sao miêu tả đòi hỏi quan sát sự vật, hiện tượng, con người?
Nêu các phương pháp miêu tả đã học?
*HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ HS đọc yêu cầu.
+ Trả lời câu hỏi
a. Thứ tự kể:
- Theo trình tự thời gian: Làm cho câu chuyện mạch lạc rõ ràng.
- Theo trình tự không gian: Làm cho cảnh vật trở nên có thứ tự.
- Kết hợp: tạo sự bất ngờ lí thú.
b. Ngôi kể:
- Ngôi thứ nhất: làm cho câu chuyện như thật.
- Ngôi thứ ba: làm cho câu chuyện mang tính khách quan.
8.Vì sao miêu tả đòi hỏi quan sát sự vật, hiện tượng, con người?
- Muốn tả đúng, tả hay phải quan sát vật, hiện tượng, con người để thấy rõ những đặc điểm, những dáng vẻ, những diễn biến, những cử chỉ, những hành động của sự việc , hiện tượng, con người. Thiếu quan sát thì lời tả hời hợt, nhạt nhẽo, kém hấp dẫn.
- Việc quan sát giúp người tả có những nhận xét, liên tưởng, ví von, so sánh đặc sắc để làm nổi bật những nét tiêu biểu của đối tượng cần tả.
9. Các phương pháp miêu tả đã học:
- PP tả cảnh...
- PP tả người....
3. HĐ luyện tập
* Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết về văn bản để làm bài
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ, trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ chung
* Yêu cầu sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Bài 1:tr 157(SGK) Bài 2 tr157(SGK) Bài 3 tr 157(SGK)
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Trao đổi cặp đôi
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV định hướng:
HĐ 4. HĐ vận dụng
* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực tiễn.
* Nhiệm vụ: HS suy nghĩ , trình bày
* Phương thức thực hiện: HĐ cá nhân
* Sản phẩm: Câu trả lời của HS
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Mỗi bài văn miêu tả hay tự sự đều có 3 phần: Mở bài, Thân bài, Kết bài. Hãy nêu nội dung và những lưu ý trong cách thể hiện của từng phần. Tổng kết vào vở theo bảng sau?
STT Các phần Tự sự Miêu tả
1 Mở bài Giới thiệu nghân vật và sự việc cần kể
Giới thiệu đối tượng miêu tả
2 Thân bài ... ....
3 Kết bài ... ...