Tổ chức các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 374 - 378)

* ổn định tổ chức :

* Kiểm tra bài cũ:

* Bài mới

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ

duy

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng

I.Đọc văn:

- Truyện kí hiện đại - Thơ hiện đại

Câu 1. Kể tên các truyện Câu 2.Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu, nêu cảm nghĩ Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:2 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30%

Số câu:2 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%

II. Tiếng Việt:

- Biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa.

- Các thành

Câu 3. Chỉ ra các phép tu từ

Câu 4. Đặt câu và xác định thành phần câu.

phần chính của câu.

- Câu trần thuật đơn có từ “là”.

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:1 Số điểm:1 Tỉ lệ: 10%

Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ: 20%

Số câu:2 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

III. Tập làm văn

- Miêu tả: tả người

Câu 5. tả người thân

Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu:1 Số điểm: 4 Tỉ lệ:40 %

Số câu:1 Số điểm:4 Tỉ lệ:40%

Tổng số : Số câu:

Số điểm:

Tỉ lệ: %

Số câu: 2 Số điểm: 3 Tỉ lệ: 30%

Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10%

Số câu: 2 Số điểm: 6 Tỉ lệ: 60%

Số câu : 5 Số điiểm :10 Tỉ lệ : 100%

ĐỀ KIỂM TRA Câu 1. (1 điểm)

Kể tên các truyện – kí hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình ngữ văn 6 học kì II.

Câu 2. (2 điểm)

Chép thuộc lòng 2 khổ thơ đầu trong bài thơ "Lượm" của Tố Hữu. ?Viết một đoạn văn 3-4 câu nêu cảm nghĩ của em về nhân vật em Lượm ?

Câu 3. (1 điểm)

Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạnh văn sau :

" Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chiếm ngang trước mặt...".

(Vượt thác- Võ Quảng) Câu 4. (2 điểm)

Đặt câu trần thuật đơn có từ , một câu dùng để đánh giá, một câu dùng để giới thiệu ? Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong các câu vừa đặt ?

Câu 5. (4 điểm)

Trong gia đình em có rất nhiều người. Hãy tả lại một người mà em yêu quý nhất.

HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM Câu 1.

* Các truyện kí đã học : Bài học đường đời đầu tiên; Sông nước Cà Mau ;Bức tranh của em gái tôi; Vượt thác; Cô Tô ; Cây tre Việt Nam; Lao xao.

- Học sinh kể đúng từ 5-7 truyện kí được 1 điểm.

- Học sinh kể đúng từ 3-4 truyện kí được 0,5 điểm.

- Học sinh kể đúng từ 1- 2 truyện kí được 0,25 điểm.

Câu 2.

- Chép đúng 2 khổ thơ không sai chính tả và dấu câu được 1 điểm.

- Chép đúng 2 khổ thơ nhưng sai chính tả được 0,5 điểm.

- Chép 1 khổ thơ nhưng sai chính tả được 0,25 điểm.

*Đoạn văn

- Yêu cầu về hình thức :(0,25đ) + Không gạch đầu dòng

+Đủ số câu

+Không sai lỗi chính tả, trình bày sạch đẹp -Yêu cầu về nội dung(0,75đ)

+ Khẳng định Lượm là em bé hồn nhiên, yêu đời, dũng cảm, thích công việc đi liên lạc…

+Chúng ta thật khâm phục , ngưỡng mộ, tự hào coi Lượm là tấm gương sáng để thiếu nhi học tập, noi gương…..

Câu 3. Xác định đúng một biện pháp tu từ được 1 điểm.

-Biện pháp nhân hóa: "Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước" .

-Biện pháp so sánh: "Núi cao như đột ngột hiện ra chiếm ngang trước mặt...".

Câu 4.

- Đặt đúng 2 câu trần thuật đơn có từ :

+ Câu đánh giá. (0,5 điểm).

+ Câu giới thiệu. (0,5 điểm).

+ Xác định đúng chủ ngữ và vị ngữ mỗi câu. (0,5 điểm).

Câu 5.

* Yêu cầu về kĩ năng:(0,5đ)

- Đủ ba phần: Mở bài- Thân bài – Kết bài.

- Xác định phương pháp văn miêu tả.

- Bố cục mạch lạc, văn phong phù hợp, hạn chế các lỗi diễn đạt, chính tả, chữ rõ, bài sạch.

* Yêu cầu về kiến thức:(3,5đ) Mở bài: (0,25đ)

-Giới thiệu chung về người thân.

- Cảm xúc ban đầu

Thân bài: (3đ) - Hình dáng:

+ Tuổi,chiều cao

+ Ngoại hình(làn da, mái tóc, nụ cười….) + Cách ăn mặc

-Phẩm chất, tính cách, việc làm, năng khiếu - Một kỉ niệm sâu sắc nhất của em với người đó Kết bài:(0,25đ)

-Tình cảm của em đối với người thân.

- Liên hệ

* Lưu ý: Khi chấm giáo viên cần trân trọng những bài học sinh diễn đạt có cảm xúc và bài làm sáng tạo của học sinh.

* GV thu bài nhận xét giờ kiểm tra IV. Rút kinh nghiệm :

Liên Sơn, ngày tháng năm 2019 Ký duyệt:

Ngày soạn :

Ngày dạy:

Tuần : 35 - Tiết 139

CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN ĐỊA PHƯƠNG (Tìm hiểu lễ hội Hà Nam)

A. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức :

- Học sinh hiểu được nguồn gốc ý nghĩa , trình tự nghi lễ của lễ hội tịch điền(Lễ hội xuống đồng đầu năm âm lịch) ở xã Đọi Sơn , Huyện Duy Tiên ,Hà Nam và một số lễ hội khác

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích , sưu tầm,tìm hiểu các truyền thống văn hóa của địa phương 3.Thái độ

- Giáo dục hs ý thức tự hào về mảnh đất và con người Hà Nam .Có ý thức tìm hiểu giữ gìn những nét đẹp văn hóa của các lễ hội dân gian trên quê hương Hà Nam.

4. Năng lực

- Bồi dưỡng năng lực thẩm mỹ, giao tiếp, sử dụng công nghệ thông tin B. Chuẩn bị:

Giáo viên:Soạn bài, giao việc cho HS + Chuẩn bị bài giới thiệu một lễ hội ở HN - Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh, viết lời giới thiệu

Một phần của tài liệu Ngữ văn 6 soạn theo công văn 5512 bộ GD kì 2 (Trang 374 - 378)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(389 trang)
w