CHƯƠNG VI: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
Bài 20 KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ CHÍNH SÁCH DÂN TỘC
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Thành phần các dân tộc trên đất nước Việt Nam a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
+ Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và nhà nước về chính sách dân tộc:
“Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
+ Phân tích được vai trò, tầm quan trọng của khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử dựng nước – giữ nước và sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc hiện nay.
+ Có ý thức trân trọng sự bình đẳng giữa các dân tộc, có hành động cụ thể góp phần tham gia vào việc giữ gìn khối đại đoàn kết dân tộc.
b. Nội dung:
- GV nêu vần đề cho HS tìm hiểu.
- HS trả lời câu hỏi cá nhân, theo nhóm đôi.
c. Sản phẩm học tập: Nội dung ghi vào vở d) Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên H
o ạ t đ ộ n g h ọ c si n h Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia HS thành 4 – 6 nhóm, đọc tư liệu, tổ chức cho HS hoạt động, thảo luận giải quyết các nhiệm vụ học tập bằng kĩ thuật công não viết và tìm
B ư ớ
câu trả lời về khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
Câu 1: Khối đại đoàn kết dân tộc được hình thành từ những cơ sở nào?
Tinh thần đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam trong lịch sử được thể hiện như thế nào ?
Câu 2: Em hãy kể tên một số anh hùng thuộc cộng đồng dân tộc ít người trong lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của Việt Nam. Hãy kể tên một số
bài hát ca ngợi các anh hùng của dân tộc Việt Nam mà em biết.
Câu 3: Em hãy nêu ý nghĩa của việc củng cố khối đại đoàn kết dân tộc đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc trong giai đoạn hiện nay.
Câu 4: Theo em, nội dung chính yếu trong bức thư của Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi Đại hội các dân tộc thiểu số miền Nam tại Pleiku là gì ? Câu nói:
ô Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết – Thành cụng, thành cụng, đại thành cụng ằ là của ai? Cõu núi đú nhắc nhở em điều gỡ khi học về cộng đồng cỏc dân tộc Việt Nam
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và chuyển sang nội dung mới.
c 2 : H S ti ế p n h ậ n , t h ự c h iệ n n h iệ m v ụ - H S là m vi ệ c c á n
h â n, tr a o đ ổi n h ó m đ ôi , đ ọ c th ô n g ti n S G K đ ể th ự c hi ệ n n hi
ệ m v ụ G V đ ư a ra . - G V h ư ớ n g d ẫ n, h ỗ tr ợ H S ( n ế u c ầ n th iế
t) . B ư ớ c 3 : B á o c á o k ết q u ả h o ạ t đ ộ n g, t h ả o l u ậ n - G
V m ờ i đ ại di ệ n 1 - 2 H S tr ìn h b à y.
- G V m ờ i H S k h á c n h ậ n x
ét , b ổ s u n g ( n ế u c ó ).
Hoạt động 2: Chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:
+ Biết cách sưu tầm và sử dụng một số tư liệu để tìm hiểu về khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
+ Nêu được nét chính về sự hình thành khối đại đoàn kết dân tộc trong lịch sử Việt Nam.
+ Nêu được quan điểm nhất quán của Đảng và nhà nước về chính sách dân tộc:
“Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tương trợ nhau cùng phát triển”.
b. Nội dung:
- GV nêu vần đề cho HS tìm hiểu.
- HS trả lời câu hỏi cá nhân, theo nhóm đôi.
c. Sản phẩm học tập: Nội dung ghi vào vở d. Cách thức thực hiện:
Hoạt động giáo viên H
o ạt
đ ộ n g
h ọ c si n h Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức cho HS phân tích, làm rõ các vấn đề sau:
Câu 1: Các nguyên tắc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước có mối quan hệ như thế nào?
Câu 2: Phân tích các nguyên tắc cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước hiện nay. Thế nào là bình đẳng và tôn trọng giữa các dân tộc. Việc thực hiện nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng giữa các dân tộc đưa lại những lợi ích như thế nào ?
Câu 3: Nội dung cơ bản trong chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước Việt Nam. Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn khối đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam.
Bước 4 : Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá và chuyển sang nội dung mới.
B ư ớ c 2:
H S ti ế p n h ậ n, t h ự c hi ệ n n hi ệ m v ụ - H S tì
m hi ể u n ội d u n g d ư ới s ự h ư ớ n g d ẫ n c ủ a G V đ ể th ự c hi ệ n n
hi ệ m v ụ.
- G V h ư ớ n g d ẫ n, h ỗ tr ợ H S (n ế u c ầ n th iế t).
B ư ớ c 3:
B
á o c á o k ết q u ả h o ạt đ ộ n g, t h ả o lu ậ n - G V m ời đ ại di ệ n 1- 2 H
S tr ìn h b à y.
- G V m ời H S k h á c n h ậ n x ét , b ổ s u n g (n ế u c ó) .
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS củng cố lại kiến thức căn bản và kĩ năng thực hành về Khối đại đoàn kết dân tộc và chính sách dân tộc.
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập dưới hình thức Phiếu bài tập (trả lời câu hỏi trắc nghiệm). GV thu phiếu và chữa bài tại lớp.
c. Sản phẩm học tập: HS hoàn thành Phiếu bài tập và đọc đáp án trả lời câu hỏi trắc nghiệm trước lớp.
d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV phát cho HS Phiếu bài tập và yêu cầu HS làm tại lớp.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ
- HS vận dụng kiến thức đã học, thực hiện Phiếu bài tập ngay tại lớp.
- GV hướng dẫn, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả đánh giá hoạt động, thảo luận
- GV thu Phiếu bài tập của HS và trình chiếu lại câu hỏi để chữa bài cho HS.
- GV mời lần lượt một số HS đọc đáp án.
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án
- GV mời HS khác nhận xét, nêu ý kiến (nếu có đáp án khác).
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, chuyển sang nội dung mới.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
- Phát triển năng lực thực hành, khả năng vận dụng kiến thức và trải nghiệm thực tế của học sinh.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS nghiên cứu bài học, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu cho HS: Vì sao cần giữ gìn và phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc? Hãy viết một đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ của bản thân em về vấn đề này.
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ