Câc quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (2) (Trang 32 - 35)

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ

1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế

1.1.1. Câc quan điểm cơ bản về hiệu quả kinh tế

Khi đi tìm lợi nhuận, câc đơn vị kinh doanh ln cố gắng thỏa mên người tiíu dùng vă toăn xê hội về câc hăng hoâ vă dịch vụ khâc nhau. Người tiíu dùng thường quan tđm đến giâ cả vă chất lượng sản phẩm để tối đa hơ lợi ích của họ, cịn người sản xuất kinh doanh thì đặt mục tiíu lợi nhuận lín hăng đầu.

Vậy hiệu quả kinh tế lă gì? Nội dung vă bản chất của nó như thế năo? Xuất phât từ câc góc độ nghiín cứu khâc nhau, hiện nay có nhiều quan điểm về HQKT, có thể khâi qt như sau:

*Ở góc độ vĩ mơ

Tính hiệu quả theo quan điểm của K. Marx, đó lă việc “tiết kiệm vă phđn phối một câch hợp lý thời gian lao động sống vă lao động vật hơ giữa câc ngănh” vă đó cũng chính lă quy luật “tiết kiệm vă tăng năng suất lao động hay tăng hiệu quả”[45]. Như vậy, theo quan điểm của K. Marx tăng hiệu quả phải được hiểu rộng vă nó bao hăm cả tăng HQKT vă xê hội.

Vận dụng quan điểm của K. Marx, câc nhă Kinh tế học Xô Viết mă đại diện lă Obogomolop cho rằng “HQKT lă sự tăng trưởng kinh tế thông qua nhịp điệu tổng sản phẩm xê hội hoặc thu nhập quốc dđn với tốc độ cao nhằm đâp ứng yíu cầu của xê hội” [30]. Như vậy, quan điểm năy chỉ mới đề cập đến nhu cầu tiíu dùng, quỹ tiíu dùng lă mục đích cuối cùng cần đạt được của nền sản xuất xê hội, nhưng chưa đề cập đến quỹ tích luỹ để lăm điều kiện, phương tiện đạt được mục đích đó.

Quan điểm năy đúng nhưng chưa thoả đâng, không đảm bảo việc tạo ra năng suất lao động xê hội cao hơn tư bản chủ nghĩa. Bởi lẽ, mục đích sản xuất lă tạo ra giâ trị sử dụng, nhưng chưa xĩt đến sự đầu tư câc nguồn lực vă câc yếu tố bín trong,

bín ngoăi của nền kinh tế để tạo ra tổng sản phẩm hay thu nhập quốc dđn đó, như vậy việc “tiết kiệm thời gian lao động” bị đẩy xuống sau vă khơng được xem xĩt lă vấn đề chính thể, kết quả lă kinh tế - xê hội phât triển chậm, năng suất lao động thấp. Rõ răng, HQKT lă mục tiíu của mọi nền sản xuất xê hội, lă cơ sở để thể hiện tính ưu việt của chế độ năy so với chế độ khâc.

Câc nhă kinh tế học như Samuelson vă Nordhaus cho rằng: “Hiệu quả lă một tình trạng mă trong đó câc nguồn lực xê hội được sử dụng hết để mang lại sự thoả mên tối đa cho người tiíu dùng” hay “Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp lăm ăn có hiệu quả thì câc điểm lựa chọn đều nằm trín đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” vă “HQKT xảy ra khi khơng thể tăng thím mức độ thoả mên của người năy mă khơng lăm phương hại cho người khâc” [32]. Theo David Begg vă câc cộng sự “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xê hội không thể tăng sản lượng một loại hăng hô năy mă khơng cắt giảm sản lượng một loại hăng hô khâc. Một nền kinh tế có hiệu quả nằm trín đường giới hạn khả năng sản xuất của nó” vă David Begg cịn khẳng định “Hiệu quả nghĩa lă khơng lêng phí” [3].

Như vậy, những quan điểm năy lă đúng nhưng chưa đủ vì điểm lựa chọn nằm trín đường giới hạn khả năng sản xuất mới lă điều kiện cần chứ chưa phải lă điều kiện đủ để đạt HQKT tối ưu. Hơn nữa, những quan điểm năy phản ânh còn chung chung, khó xâc định được HQKT một câch chính xâc vì chưa đề cập đến chi phí để tạo ra sản phẩm.

Câc nhă kinh tế học Cộng hoă dđn chủ Đức mă đại diện lă Stenien cho rằng “HQKT lă chỉ tiíu so sânh mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích vă mức tăng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong một thời kỳ, góp phần lăm tăng thím lợi ích của xê hội” [90]. Kết quả hữu ích lă một đại lượng vật chất tạo ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xuất phât từ sự mđu thuẫn giữa khả năng hữu hạn về tăi nguyín với nhu cầu ngăy căng tăng lín của con người, nín người ta phải xem xĩt kết quả đó đạt được như thế năo vă chi phí bỏ ra lă bao nhiíu, có đem lại kết quả hữu ích hay khơng.

Quan điểm năy có ưu điểm lă đê xĩt đến chi phí bỏ ra để có được kết quả, tức phản ânh được trình độ, chất lượng của hoạt động sản xuất. Nhưng nhược điểm lă

vẫn chưa rõ răng, chưa cụ thể về phương diện xâc định, tính tơn kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất.

*Ở góc độ vi mơ

Ở góc độ vi mơ hiện nay có nhiều quan điểm khâc nhau về HQKT, nhưng tựu trung lại bao gồm 3 quan điểm chính sau:

Thứ nhất, HQKT lă mối tương quan so sânh giữa kết quả đạt được vă chi phí

bỏ ra để đạt được kết quả đó [41][50][51]. Kết quả đạt được lă phần giâ trị thu được của câc sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra lă phần giâ trị của câc nguồn lực đầu văo để đạt được kết quả đó.

HQKT = Kết quả - Chi phí

Thứ hai, HQKT lă đại lượng được xâc định bởi sự so sânh tương đối giữa kết

quả đạt được vă chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó [5][16][26][44]. HQKT = Kết quả / Chi phí

Thứ ba: HQKT lă sự so sânh giữa mức độ biến động của kết quả đạt được vă

mức độ biến động của chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Sự so sânh ở đđy bao gồm cả về số tuyệt đối vă tương đối [2][19][42].

HQKT = ΔKết quả / Δchi phí Hoặc HQKT = %ΔKết quả / %Δchi phí

Từ câc quan điểm trín chúng ta thấy: Nếu chỉ đânh giâ HQKT ở khía cạnh lợi nhuận thuần tuý như quan điểm thứ nhất thì chỉ mới xâc định được quy mơ của hiệu quả nhưng không phản ânh được chất lượng của hoạt động sản xuất, trình độ sử dụng câc yếu tố nguồn lực đầu văo vă chưa so sânh được khả năng cung cấp của cải vật chất cho xê hội của những đơn vị sản xuất đạt hiệu số năy như nhau vì chưa xĩt đến chi phí bỏ ra bao nhiíu để đạt được kết quả đó. Vă trong thực tế trong nhiều trường hợp không thực hiện được phĩp trừ hay phĩp trừ khơng có ý nghĩa. Nếu đânh giâ HQKT bằng quan điểm thứ hai thì chưa toăn diện vì mới phản ânh được chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ sử dụng câc nguồn lực đầu văo nhưng chưa xâc định được quy mô của hiệu quả sử dụng đầu văo. Bín cạnh đó, kết quả sản xuất lă kết quả của sự tâc động của nhiều yếu tố như: thiín nhiín, kinh tế, xê hội… câc yếu tố năy cần được phản ânh đầy đủ mới thấy hết câc khía cạnh của HQKT. Với quan điểm xem xĩt HQKT chỉ ở phần kết quả bổ sung vă chi phí

bổ sung thì cho biết hiệu quả của mức độ đầu tư theo chiều sđu hoặc âp dụng câc tiến bộ khoa học kỹ thuật mới. Tuy nhiín, hạn chế của quan điểm năy lă khơng xĩt đến HQKT của tổng chi phí bỏ ra vì kết quả sản xuất lă sự đạt được do tâc động của cả chi phí bổ sung vă chi phí sẵn có. Trong thực tế, câc cơ sở sản xuất kinh doanh có chi phí sẵn có khâc nhau thì hiệu quả của chi phí bổ sung sẽ khâc nhau.

Như vậy, có rất nhiều quan điểm khâc nhau về HQKT trong sản xuất kinh doanh, điều năy tuỳ thuộc văo điều kiện kinh tế - xê hội vă mục đích yíu cầu của từng đơn vị sản xuất trong từng giai đoạn phât triển nhất định. Tuy nhiín, mọi quan điểm về HQKT đều thể hiện một điểm chung nhất lă tiết kiệm nguồn lực để sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối đa.

Ở nước ta, phât triển kinh tế hăng hoâ nhiều thănh phần theo cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của nhă nước, hoạt động kinh tế của mỗi doanh nghiệp, mỗi cơ sở sản xuất kinh doanh không chỉ nhằm văo tăng hiệu quả vă câc lợi ích kinh tế của mình mă cịn phải phù hợp với câc yíu cầu của xê hội vă đảm bảo câc lợi ích chung bởi câc định hướng, chuẩn mực do Nhă nước quy định.

Vì thế, theo chúng tơi HQKT trong sản xuất kinh doanh nói chung vă CNGT nói riíng được hiểu một câch khâi quât như sau:

Hiệu quả kinh tế lă một phạm trù kinh tế thể hiện mối tương quan giữa kết quả vă chi phí. Hiệu quả kinh tế phản ânh trình độ sử dụng câc yếu tố đầu tư, câc nguồn lực tự nhiín vă phương thức quản lý nhằm đạt mục tiíu của từng cơ sở sản xuất kinh doanh vă phù hợp với yíu cầu của xê hội.

Một phần của tài liệu NOIDUNGLA (2) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(188 trang)
w