Nghiên cứu tổng quan của tác giả Baschatt AA và cs (2010) ghi nhận Doppler ống tĩnh mạch là một trong những trị số có vai trị quan trọng trong nhận diện tình trạng thai suy, bất thường chỉ số sinh vật lý và tử vong thai nhi ở những thai kỳ TKPT
[29]. Về mặt y học bằng chứng, phân tắch tổng quan của tác giả Morris R. K.và cs (2010) trên 18 nghiên cứu gồm 2.267 thai nhi kết luận Doppler ống tĩnh mạch có khả năng dự báo khá tốt tử vong thai chu sinh với tỷ số khả dĩ dương tắnh là 4,21 (95%
kết cục chu sinh bất lợi thai nhi của Doppler ống tĩnh mạch cũng khá tốt với tỷ số khả dĩ dương tắnh 3,15 (95% CI, 2,19 Ờ 4,54) và tỷ số khả dĩ âm tắnh là 0,49 (95% CI , 0,40 Ờ 0,59) [106].
Theo hướng dẫn của các quốc gia hiện nay, bất thường Doppler ống tĩnh mạch là tiêu chắ để quyết định thời điểm chấm dứt thai kỳ và phương pháp kết thúc thai kỳ là mổ lấy thai ở những thai kỳ TKPT khởi phát sớm [99]
Bảng 1.6. Khuyến cáo thời điểm và phương pháp chấm dứt thai kỳ dựa vào
Doppler ống tĩnh mạch của một số quốc gia [1], [99].
Quốc gia Anh New Ireland Mỹ Pháp Việt Nam
Zealand
Các hiệp RCOG NZMFMN ACOG CNGOF Bộ y tế
hội
Năm 2013, 2013, cập 2014, 2012 2015 2015 cập nhật nhật 2014 cập SMFM,
2014 nhật 2013
2017 ACOG
Khuyến nếu có Nếu có Nếu có AEDV ≥ 34 tuần Tuổi thai trên
cáo thời AEDV, AEDV, AEDV, ≥ 34 nếu AEDV; 31 tuần, chủ
điểm chấm chấm dứt nên tuần; ≥ 34 tuần yếu dựa vào
chấm dứt tuần ở tuần 34; chấm REDV ≥ nếu REDV biểu hiện của
dứt thai 32; nếu nếu có dứt 32 tuần nhịp tim thai:
kỳ khi có có REDV, trước nhịp tim thai
AEDV REDV, chấm dứt tuần 34; dao động kém,
và chấm ở tuần 32 nếu có dao động độ
REDV dứt ở REDV, không liên tục
tuần 32 nên qua một số lần
chấm theo dõi, nhịp
dứt chậm đơn độc,
trước kéo dài, lặp lại
tuần 30 nhiều lần
Phương Mổ lấy Mổ lấy Mổ lấy Không Mổ lấy thai Mổ lấy thai
pháp kết thai nếu thai nếu thai nếu chỉ định nếu AEDV nếu thai suy
thúc thai AEDV, AEDV và AEDV mổ lấy và REDV
kỳ REDV REDV hoặc thai nếu REDV chỉ
IUGR 24
1.5.2. Chỉ số hiệu suất cơ tim
Chỉ số hiệu suất cơ tim (MPI) hay còn gọi chỉ số Tei là một chỉ số Doppler kết hợp chức năng tâm thu và tâm trương thất trái thai nhi để xác định chức năng tim thai trong những thai kỳ nguy cơ cao như đái tháo đường thai nghén, song thai, TKPT nhất là vào giai đoạn muộn. Chỉ số MPI được mô tả đầu tiên vào năm 1995 bởi Tei và cs ở những bệnh nhân bị bệnh cơ tim giãn. Năm 1999, Tsutsumi và cs lần đầu tiên ứng dụng chỉ số này đối với thai nhi [139]. Những nghiên cứu sau đó dần dần hồn thiện chỉ số này Nghiên cứu tác giả Friedman và cộng sự (2003) ghi nhận MPI là một chỉ số dể dàng ghi nhận được ở thai nhi, đồng thời MPI là công cụ khá hữu dụng để đánh giá chức năng tim thai nhi trong những tình huống khác nhau [70]. Còn theo Bhorat và cộng sự (2017) đề nghị sử dụng MPI như là một phương pháp tiềm năng để theo dõi thường quy sức khỏe thai nhi [37].