M u= Pz l≤ [u] = [σu] W
-Chuyển động chạy dao là chuyển động tịnh tiến không liên tục của bàn máy mang chi tiết (trên máy bào ngang, máy xọc) hoặc của dao (trên máy bào
giường).
Ngoài ra, sau khi cắt hết một lượt (tương ứng với một lớp kim loại chiều sâu t), nếu cần thiết thì có thêm chuyển động thẳng theo phương chiều sâu cắt t để cắt lược khác.
Các phương pháp gia công bằng bào và xọc không phải là phương pháp tiên tiến vì chuyển động chính là chuyển động đi về, trong đó đi thì cắt cịn về thì chạy khơng do đó khó cho nămg suất cao. Để tăng năng suất và giảm va đập khi mới vào cắt, người ta thường cho chuyển động về (chạy không) khi bào nhanh hơn chuyển động đi (cắt) bằng cách sử dụng cơ cấu cu lít. Việc sử dụng truyền động thuỷ lực trên máy bào có thể làm tăng tốc độ cắt và làm cho q trình cắt ổn định, nhưng máy móc trở nên phức tạp mà năng suất cũng khơng tăng nhiều lắm.
Hình 9.1 giới thiệu nguyên lý làm việc của bào, xọc cùng với một số thông số cắt gọt như a, b, t, s, v …
Hình 9.1. Nguyên lý làm việc của bào (hình a) và xọc (hình b)
9.2. Khả năng và phạm vi ứng dụng
Bào và xọc thường dùng để gia công các mặt phẳng hoặc các mặt định hình có đường sinh thẳng như các rãnh thẳng có biên dạng như hình 9.2. Phương pháp bào và xọc thường chỉ dùng trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ vì năng suất thấp. Trong sản xuất với sản lượng lớn thì bào và xọc được thay thế bằng phay hoặc chuốt. Tuy nhiên cũng cần chú ý rằng đối với các bề mặt gia cơng dài và hẹp thì phương pháp bào lại cho năng suất cao hơn phay.
Nói chung phương pháp bàp và xọc cho độ bóng bề mặt gia cơng và độ chính xác thấp, thơng thường thì Ra của bề mặt được gia cơng bằng bào hay xọc có giá trị từ 25 đến 6,3µm và có
độ chính xác đạt cấp 8 trở xuống. Tuy nhiên trong trường hợp đặc biệt ví dụ như với dao bào có góc ϕ1 = 00, bào tinh mỏng có thể gia cơng chi tiết đạt Ra từ 3,2 n 0,8àm v chớnh xỏc cp 6ữ7, khi này thì bào có thể thay thế cho cạo bằng tay.
Hình 9.2. Các biên dạng có thể gia cơng bằng bào và xọc