Một cách gần đúng ta có thể xem tam giác CMN vng tại M, do đó: n=sz.cosθ Thay vào trên ta sẽ được:

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 103 - 105)

M u= Pz l≤ [u] = [σu] W

Một cách gần đúng ta có thể xem tam giác CMN vng tại M, do đó: n=sz.cosθ Thay vào trên ta sẽ được:

ta sẽ được:

aM = sz .sin ϕ.cosθ (10.8)

Nếu dao phay quay như hình vẽ, mỗi răng dao lần lượt vào tham gia cắt ở tiết diện B-B ứng với θ= ψ / 2 ở tiết diện C-C khi răng dao ra khỏi vùng tiếp

xúc với chi tiết. Tương ứng, theo công thức (10.7) ta thấy rằng chiều dày cắt aM sẽ thay đổi liên tục từ giá trị cực tiểu amin=sz.sinϕ.cos( (ψ / 2) tại tiết diện B-B tăng lên đến amax=sz.sinϕ tại tiết diện A-A, sau đó lại

giảm xuống đến amin=sz.sinϕ.cos( (ψ /) tại tiết diện C-C. Ta có thể xem như chiều dày cắt trung bình sẽ là giá trị aM tại vị trí θ=ψ / 4 : trị aM tại vị trí θ=ψ / 4 :

atb = sz .sin ϕ.cos(ψ / 4)

10.3.1.4 Chiều rộng cắt b khi phay

Chiều rộng cắt khi phay cũng tương tự như tiện, đó chính là chiều dài lưỡi cắt tham gia cắt. Ta sẽ lần lượt xem xét chiều rộng cắt b trong các trường hợp dao phay răng thẳng, dao phay trụ răng xoắn và dao phay mặt đầu.

a)Chiều rộng cắt khi phay bằng dao phay trụ răng thẳng:

Trong trường hợp này, chiều rộng cắt b bằng chiều rộng phay B: b=B.

b)Chiều rộng cắt khi phay bằng dao phay trụ răng xoắn:

Trên hình 10.5, ta khai triển mặt trụ dao phay và trải nó ra trên mặt phẳng của hình chiếu bằng. Trên hình chiếu bằng này, ta sẽ thấy được hình ảnh của các đường tiếp xúc của các lưỡi cắt với bề mặt đang gia cơng tại thời điểm khảo sát. Tồn bộ răng thứ nhất với chiều dài b1 đang ở trong vùng tiếp xúc, như vậy chiều rộng cắt của răng này cũng bằng b1. Nhưng đối với răng thứ hai có chiều dài là c2đ2 thì chỉ mới có một đoạn lưỡi cắt có chiều dài b2=c0đ2 đi vào vùng tiếp xúc, do đó chiều rộng cắt của răng này là b2.

Như vậy theo chiều quay của dao ở trên hình thì mỗi răng cắt khi đi vào vùng tiếp xúc thì khơng vào một lúc theo cả chiều dài lưỡi cắt như dao phay trụ răng thẳng mà sẽ vào dần từng điểm một. Vì vậy chiều rộng cắt b2 sẽ tăng dần từ 0 đến b1 (chiều dài lưỡi cắt tham gia cắt), sau đó sẽ giảm dần khi răng bắt đầu ra khỏi vùng tiếp xúc và sẽ giảm đến 0 khi răng thoát hẳn ra khỏi vùng tiếp xúc. Trị số của chiều rộng cắt b1 và b2 được tính như sau:

2.sin ω 1 D.(θ 1 − θ 1 ) b =d c (10.9) 2.sin ω D.θ 2 2 =d b (10.10)

Trong: D - đường kính dao phay, mm

ω - góc nghiêng của răng dao phay, độ

1

d

θ - góc tiếp xúc tức thời ứng với đầu răng thứ nhất, radian

1

c

θ -góc tiếp xúc tức thời ứng với cuối răng thứ nhất, radian

2

d

θ - góc tiếp xúc tức thời ứng với đầu răng thứ hai, radian

c) Chiều rộng cắt khi phay bằng dao phay mặt đầu:

Khi cắt, một răng của dao phay mặt đầu cũng giống như một dao tiện. Như vậy, chiều rộng cắt b của dao phay mặt đầu (hình 10.6b) là một đại lượng khơng đổi. Trong trường hợp λ=0 ta có:

B sin ϕ b = (10.11) Trường hợp λ ≠ 0 B sin ϕ.cos λ b = (10.12)

10.3.1.5 Diện tích cắt khi phay:

a) Diện tích cắt khi phay bằng dao phay trụ răng phẳng:

Tuỳ theo kết cấu của dao và kích thước của lớp cắt mà số răng đồng thời tham gia cắt n trong cung tiếp xúc ψ sẽ là:

n = ψ

= ψ

z (10.13)

ε 2π

Trong đó: ε - góc giữa hai răng kề nhau của dao phay, radian z - số răng của dao phay.

Một răng thứ i nào đó của dao phay trong vùng tiếp xúc(ứng với góc tiếp xúc tức thời của răng này là θi) sẽ cắt một tiết diện lớp

cắt là:

fi = ai .bi

Một phần của tài liệu Giaotrinh_NLCDCC-đã chuyển đổi (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(179 trang)